Bầu - Sinh nở: Kiến thức mang thai, sinh con cho bà bầu https://tackexinh.com/lam-me/bau-sinh-no/ Chuyên trang tổng hợp dành cho phái đẹp Fri, 15 Sep 2023 05:06:10 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.6.2 https://tackexinh.com/wp-content/uploads/2020/08/cropped-logo_tac_ke_xinh_cam_04-2-32x32.png Bầu - Sinh nở: Kiến thức mang thai, sinh con cho bà bầu https://tackexinh.com/lam-me/bau-sinh-no/ 32 32 Trẻ sơ sinh bị rôm sảy phải làm sao? 6 Điều cần làm mẹ nên biết https://tackexinh.com/tre-so-sinh-bi-rom-say-phai-lam-sao/ https://tackexinh.com/tre-so-sinh-bi-rom-say-phai-lam-sao/#respond Fri, 30 Sep 2022 00:00:46 +0000 https://tackexinh.com/?p=11290 Rôm sảy là một trong những bệnh phổ biến thường gặp ở trẻ nhỏ đặc biệt là vào những ngày hè nóng bức. Tuy đây là một căn bệnh lành tính và không gây nguy hiểm nhưng nếu các bậc cha mẹ không có những phương pháp điều trị đúng cách, kịp thời thì có […]

Bài viết Trẻ sơ sinh bị rôm sảy phải làm sao? 6 Điều cần làm mẹ nên biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
Rôm sảy là một trong những bệnh phổ biến thường gặp ở trẻ nhỏ đặc biệt là vào những ngày hè nóng bức. Tuy đây là một căn bệnh lành tính và không gây nguy hiểm nhưng nếu các bậc cha mẹ không có những phương pháp điều trị đúng cách, kịp thời thì có thể gây nhiễm trùng da. Bài viết này sẽ đưa ra những lời khuyên cho băn khoăn thường gặp ở các bận phụ huynh “Trẻ sơ sinh bị rôm sảy phải làm sao?”.

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị rôm sảy

Rôm sảy là căn bệnh xuất hiện khi bé đổ mồ hôi nhiều dẫn đến tình trạng tắc nghẽn lỗ chân lông, từ đó mồ hôi không thể thoát ra được. Do trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường có lỗ chân lông nhỏ hơn so với người lớn chính vì vậy các bé thường có nguy cơ bị rôm sảy hơn.

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị rôm sảy
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị rôm sảy

Một trong những điều kiện thuận lợi phát sinh rôm sảy ở trẻ như:

  • Điều kiện thời tiết nóng bức, độ ẩm cao dẫn đến tình trạng tuyến mồ hôi làm việc quá sức
  • Trẻ đùa giỡn làm tăng tiết mồ hôi đặc biệt trong những ngày hè nóng
  • Trẻ mặc quá nhiều quần áo kể cả vào những ngày mùa đông
  • Việc thoa kem, pomade nhiều quá cũng là nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ vì chúng có thể làm bịt tắc tuyến mồ hôi.
  • Trẻ bị bệnh, bị sốt phải nằm lồng ấp hoặc mặc quá nhiều quần áo

Những dấu hiệu nhận biết rôm sảy ở trẻ sơ sinh

Bên trên chúng ta đã vừa tìm hiểu về nguyên nhân cũng như những điều kiện thuận lợi phát sinh bệnh rôm sảy ở trẻ sơ sinh. Vậy đâu là những dấu hiệu rôm sảy ở trẻ?

Dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị rôm sảy
Dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị rôm sảy

Bệnh rôm sảy có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi tuy nhiên phổ biến nhất là ở trẻ sơ sinh với những dấu hiệu phổ biến như sau:

  • Da bé thường xuất hiện những nốt sần màu đỏ hồng và có mụn nước bên trên, ngoài ra cũng có những trường hợp có mụn mủ trắng mọc xen kẽ nhau. Rôm sảy thường mọc lấm tấm hoặc cũng có khi mọc thành từng đám dày đặc ở một vùng da nhất định.
  • Bé thường quấy khóc do khó chịu và ngứa ngáy mà rôm sảy gây ra
  • Các mẹ có thể thấy rôm sảy xuất hiện ở vùng đầu, lưng, vai và cổ

Cách trị rôm sảy cho bé – Trẻ sơ sinh bị rôm sảy phải làm sao

Khi trẻ sơ sinh bị rôm sảy phải làm sao? Đâu là những phương pháp chăm sóc, điều trị đúng cách cho trẻ. Dưới đây sẽ là tổng hợp những điều các mẹ lên làm cũng như cách trị rôm sảy cho bé sơ sinh mà các mẹ cần tham khảo:

Cách trị rôm sảy cho bé - Trẻ sơ sinh bị rôm sảy phải làm sao
Cách chơ rôm sảy cho trẻ

Vệ sinh cho bé

Khi trẻ bị rôm sảy các mẹ nên làm sạch, làm mát cho bé bằng cách tắm nước mát cho các bé. Có thể sử dụng nước sạch hoặc sữa tắm có độ pH trung bình (pH từ 4,5 đến 6,5 là phù hợp nhất). Sau khi tắm xong các mẹ nên lau khô cơ thể bé bằng khăn tắm sạch, mềm và thấm nước.

Thay quần áo cho bé

Sau khi tắm xong các mẹ cũng cần chuẩn bị những bộ quần áo rộng, thoáng mát, nên sử dụng các loại quần áo có vải cotton 100% thấm thoát mồ hôi. Tránh sử dụng các loại vải len hoặc từ các chất liệu tổng hợp vì nó sẽ gây bí, kích ứng da.

Không được gãi hoặc chà xát vào da

Những vùng da bị rôm sảy thường rất nhạy cảm. Đặc biệt đối khi trẻ bị rôm sảy nặng sẽ thường xuất hiện những nốt nước khi gãi, cào sẽ gây trầy xước, nhiễm trùng. Các mẹ cũng nên chú ý cắt và dũa móng tay cho bé để hạn chế việc gây trầy xước.

Sử dụng 1 số thực phẩm làm giảm rôm sảy cho bé

  • Bột yến mạch: Tác dụng của yến mạch giúp giảm tình trạng rôm sảy, chống dị ứng, chống viêm rất hiệu quả. Do vậy các mẹ có thể cho 1 chén bột yến mạch vào bồn tắm giúp làm dịu da cho bé.
  • Dưa chuột: Là loại quả có khả năng làm mát vùng da bị rôm sảy đồng thời nó cũng có khả năng làm dịu cơn ngứa. Hãy cắt lát mỏng dưa chuột sau đó đắp nên những vùng da bị rôm sảy. Sau đó bạn có thể rửa lại sạch bằng nước sạch cho bé.

Các mẹ cần lưu ý gì khi vẫn đang thời gian cho con bú

Đối với các mẹ vẫn trong thời gian cho con bú mà trẻ bị rôm sảy nên tránh và hạn chế tối đa việc ăn những đồ ăn nóng, cay, các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ… để tranh việc gây ảnh hưởng gián tiếp đến bé

Đưa trẻ bị rôm sảy đến bệnh viện

Khi tình trạng bệnh rôm sảy của trẻ không suy giẩm trong khoảng 1 tuần hoặc có dấu hiệu của bội nhiễm như da bị sưng, đỏ, nóng gây đau thì lúc này các mẹ nên đưa bé đến bác sỹ chuyên khoa để được chuẩn đoán và điều trị tốt nhất.

Theo lời khuyên của bác sỹ Trần Thanh Tâm phương pháp tốt nhất để đối phó với bệnh rôm sảy đó là làm mát da và chống tiết mồ hôi.

Các mẹ có thể làm giảm tiết mồ hôi ở trẻ bằng cách sử dụng máy lạnh, quạt không khí đồng thời mặc quần áo thoáng mát, mềm và hạn chế vận động ở trẻ. Da khi được làm mát tình trạng rôm sảy sẽ tự động biến mất. Đôi với tình trạng rôm sảy nhẹ thường sẽ tự động khỏi không cần điều trị. Nhưng đối với tình trạng rôm sảy nặng thì cần điều trị bằng một số thuốc bôi nhằm giảm cảm giác khó chịu, ngứa ngáy và ngăn các biến chứng.

Vậy bé bị rôm sảy bôi thuốc gì? Các mẹ có thể sử dụng các loại thuốc bôi thường điều trị rôm sảy như dung dịch calamine giúp làm dịu ngứa. Thuốc anhydrous lanolin có tác dụng giúp ngăn ngừa tình trạng bít các ống tuyến mồ hôi ở trẻ đồng thời ngưng phát sinh các tổn thương mới.

Sử dụng các loại thuốc bôi chứa steroid cho những trường hợp bị rôm sảy nặng. Đồng thời dùng vitamin C uống để làm dịu các tổn thương.

Một số bài thuốc nam khá hiệu quả trong việc trị rôm sảy mà các mẹ cũng nên áp dụng như sử dụng các loại cây, quả như mướp đắng, sài đất, chanh, bồ công anh… để tắm cho trẻ khi bị rôm sảy. Khi sử dụng các loại cây, quả này các mẹ cần rửa sạch kỹ trước khi đem đun nước tắm hoặc nghiền nát.

Nguồn: https://eva.vn

>>> Có thể bạn quan tâm: Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào?

Như vậy trên đây là toàn bộ những chia sẻ về nguyên nhân, dấu hiệu của bệnh rôm sảy ở trẻ cũng như những lời khuyển giải đáp thắc mắc của nhiều bậc phụ huynh “Trẻ sơ sinh bị rôm sảy phải làm sao?”. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích để các bậc phụ huynh có thể tham khảo và có những biện pháp xử lý tốt nhất khi trẻ bị rôm sảy.

Ruby Phạm | Tackexinh.com

Bài viết Trẻ sơ sinh bị rôm sảy phải làm sao? 6 Điều cần làm mẹ nên biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/tre-so-sinh-bi-rom-say-phai-lam-sao/feed/ 0
Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần các chị em nên biết https://tackexinh.com/dau-hieu-nhan-biet-co-thai-sau-1-tuan/ https://tackexinh.com/dau-hieu-nhan-biet-co-thai-sau-1-tuan/#respond Thu, 22 Sep 2022 00:00:50 +0000 https://tackexinh.com/?p=11192 Những dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần là gì? quan hệ mấy ngày thì biết có bầu…? là những thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ, đặc biệt là những chị em mới mang thai lần đầu. Sau khoảng thời gian từ 7 – 10 ngày quan hệ mà không dùng […]

Bài viết Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần các chị em nên biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
Những dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần là gì? quan hệ mấy ngày thì biết có bầu…? là những thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ, đặc biệt là những chị em mới mang thai lần đầu.

Sau khoảng thời gian từ 7 – 10 ngày quan hệ mà không dùng bất kỳ một biện pháp tránh thai nào, bạn có thể xác định được mình có mang thai hay không thông qua việc sử dụng que thử thai. Tuy nhiên ngoài cách đó ra các chị em phụ nữ có thể nhận biết được mình có mang thai hay không trong tuần đầu tiên thông qua việc lắng những sự thay đổi từ chính cơ thể của mình.

Những dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần có thể sẽ khác nhau ở mỗi người do cơ địa, tính chất cơ thể… Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể có cách nhận biết có thai chung mà các chị em phụ nữ nên lưu tâm đến. Dưới đây sẽ là một số dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần mà các chị em nên quan tâm và để ý đến.

8 dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần

Đau ở ngực

Nếu bạn cảm thấy ngực bị đau, ngứa ran đặc biệt là ở xung quanh núm vú thì có thể đây là dấu hiệu báo bạn đã có thai sau tuần đầu tiên. Bởi khi mới có thai lượng estrogen và progesterone bắt đầu tăng lên ngực sẽ giữ nhiều nước hơn bạn sẽ cảm thấy đau, rát, nặng nề và nhạy cảm hơn.

Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần - Cảm giác đau ở vùng ngực
Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần – Cảm giác đau ở vùng ngực

Để thoải mái các chị em phụ nữ nên thay đổi sử dụng những loại áo ngực rộng rãi, mềm, thoáng mát hơn.

Cảm giác mệt mỏi

Trong giai đoạn đầu của thai kỳ cơ thể bạn sẽ phải làm việc nhiều hơn để nuôi dưỡng thai nhi chính vì vậy bạn sẽ thấy có cảm giác mệt mỏi. Đồng thời lượng progesterone tăng lên sau khi thụ thai khiến nhiệt độ cơ thể bạn tăng có cảm giác thiếu năng lượng và mệt mỏi.

Cảm giác mệt mỏi là 1 trong những dấu hiệu mang thai sau 1 tuần
Cảm giác mệt mỏi là 1 trong những dấu hiệu mang thai sau 1 tuần

Mặc dù mệt mỏi không phải là một triệu chứng chắc chắn rằng bạn đã có thai nhưng nó cũng là 1 tín hiệu nhạy cảm để bạn có thể lưu tâm đến.

Ra máu bão

Tuy không phải ai cũng có máu báo khi đã thụ thai, nhưng đây cũng là một trong những dấu hiệu mang thai mà các chị em phụ nữ cần quan tâm.

Máu bão thường xuất hiện với lượng ít từ khoảng 10 – 12 ngày sau khi trứng được thụ tinh. Đó là những đóm máu nhẹ thường có màu hồng hoặc màu nâu.

Thường có cảm giác buồn nôn

Cảm giác buồn nôn thường xuất hiện sau khoảng 2 tuần khi trứng được thụ thai. Nguyên nhân là do hormone progesterone gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa, đôi khi còn khiến các chị em phụ nữ bị táo bón, khó tiêu.

Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần - Cảm giác buồn nôn
Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần – Cảm giác buồn nôn

Cảm giác buồn nôn không chỉ xuất hiện vào buổi sáng, mà có thể bạn sẽ cảm thấy buôn nôn vào bất ký lúc nào trong ngày ngay cả những lúc chưa kịp ăn gì.

Đau lưng

Khi mang thai các chị em phụ nữ có thể xuất hiện các triệu chứng như đau lưng, đau bụng, đầy hơi… Có rất nhiều người hiểu lầm đây là dấu hiệu của kỳ kinh nguyệt nhưng thực chất nó là sự thay đổi của nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ.

Luôn cảm thấy thèm ăn

Ở giai đoạn khi mang thai các chị em phụ nữ thường có cảm giác thèm ăn. Các hormone progesterone trong thai kỳ có thể khiến bạn cảm thấy đói.

Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần - Cảm giác thèm ăn
Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần – Cảm giác thèm ăn

Cùng với cảm giác thèm ăn, bạn cũng sẽ cảm nhận thấy hương vị của 1 loại kim loại trong miệng. Đồng thời trong giai đoạn này bạn sẽ rất nhạy cảm với những món ăn. Nếu bị ốm nghén bạn dễ bị luôn mửa khi ngửi thấy mùi 1 số loại thức ăn như mùi cà phê, mùi cá, rượi, các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ…

Đau đầu

Khi ở những giai đoạn mang thai sớm, nồng độ Progesterone sẽ tăng lên, điều này khiến các chị em phụ nữ có cảm giác đau đầu hoặc khi bạn không bổ sung đủ nước, thiếu máu. Tuy nhiên bạn cũng không cần quá lo lắng về vấn đề này bởi hiện tượng sẽ dần biến mất khai thai nhi phát triển hơn.

Khó thờ

Khó thở tuy không phải là 1 dấu hiệu phổ biến báo hiệu mang thai trong giai đoạn đầu, nhưng cũng có một số ít phụ nữ trong 1 – 2 tuần thụ thai sẽ xuất hiện hiện tượng này, đặc biệt là khi mang thai con so.

Cảm giác khó thở - Dấu hiệu mang thai sau 1 tuần
Cảm giác khó thở – Dấu hiệu mang thai sau 1 tuần

Nguyên nhân có thể là do hormone progesterone tăng nhanh hoặc cũng có thể do cơ thể bạn trong giai đoạn này cần nhiều oxy hơn giúp hỗ trợ sự sống của phôi thai.

Như vậy trên đây là những chia sẻ về 8 dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần mà các chị em nên quan tâm để có thể tự chuẩn đoán rằng mình đã có thai hay chưa. Hy vọng rằng đây sẽ là bài viết hữu ích cho các chị em phụ nữ tham khảo thêm.

Ruby Phạm | Tackexinh.com

>> Từ khóa tìm kiếm: dấu hiệu có thai sau khi quan hệ 3 ngày, dấu hiệu có thai tuần đầu tiên webtretho, bieu hien co thai sau 5 ngay quan he, dấu hiệu thụ thai thành công, có kinh sau 1 tuần quan hệ có thai không, bieu hien co thai sau 2 ngay quan he, quan hệ mấy ngày thì biết có bầu, dấu hiệu mang thai sau 7 ngày quan hệ.

[icon name=”share” prefix=”fas”] Xem thêm: 11 dấu hiệu sắp sinh dễ nhận biết mà các mẹ bầu cần ghi nhớ

 

Bài viết Dấu hiệu nhận biết có thai sau 1 tuần các chị em nên biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/dau-hieu-nhan-biet-co-thai-sau-1-tuan/feed/ 0
Thực đơn những món ăn cho bà đẻ bồi bổ sau sinh tốt nhất https://tackexinh.com/mon-an-cho-ba-de/ https://tackexinh.com/mon-an-cho-ba-de/#respond Mon, 11 Apr 2022 00:00:22 +0000 https://tackexinh.com/?p=8385 Sau khi bầu – sinh nở mẹ và bé mất khá nhiều năng lượng và cần được bồi dưỡng để mau phục hồi sức khỏe đặc biệt là mẹ để có đủ sữa cho con bú. Nguồn năng lượng đó chính là dựa vào loại thực phẩm hàng ngày mà mẹ bổ sung. Sau đây […]

Bài viết Thực đơn những món ăn cho bà đẻ bồi bổ sau sinh tốt nhất đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
Sau khi bầu – sinh nở mẹ và bé mất khá nhiều năng lượng và cần được bồi dưỡng để mau phục hồi sức khỏe đặc biệt là mẹ để có đủ sữa cho con bú. Nguồn năng lượng đó chính là dựa vào loại thực phẩm hàng ngày mà mẹ bổ sung. Sau đây là món ăn cho bà đẻ mà các mẹ có thể tham khảo để có thể bồi dưỡng cho mẹ và con có được sức khỏe dồi dào phục hồi nhanh chóng và có nhiều sữa cho con bú.

Những món ăn cho bà đẻ phù hợp nhất

Theo quan niệm ngày xưa, thì việc sau sinh phải ở cữ 3 tháng 10 ngày, với nhiều kiêng cữ khác nhau. Trong chế độ dinh dưỡng ngày xưa đã quá khác với ngày nay. Bởi các bà mẹ không phải theo quan niệm là phải ăn đu đủ với móng giò và thịt kho nghệ không còn là những món ăn bắt buộc, mà thay vào đó các mẹ sau sinh có thể lựa chọn cho mình những món ăn mình thích mà vẫn đảm bảo cho lượng dinh dưỡng đầy đủ cho cả mẹ và bé.

Sau đây là những thực phẩm mà mẹ cần bổ sung gồm:

Những món ăn tốt cho mẹ sau sinh
Những món ăn tốt cho mẹ sau sinh -Ảnh: Internet
  • Chất xơ: Bổ sung chất sơ gồm các thực phẩm hằng ngày như: rau có màu xanh, xanh đậm như rau ngót, ràu rền, rau mồng tơi,…
  • Chất béo: Ngoài các thực phẩm có chứa nhiều chất béo, bạn nên dùng các loại dầu thực vật để chế biến các món: Xào, kho, rán, chiên,… sẽ tốt hơn cho mẹ sau sinh.
  • Chất đạm: Chất đạm thường có trong các loại động, thực vật như: Thịt lợn nạc, thịt bò nạc, đậu nành, đậu đen, đỏ, đậu Hà Lan, sữa bò, sữa chua, sữa đậu lành, trứng gà,…
  • Chất bột đường: Nên ăn cơm, phở, cháo tránh ăn các thực phẩm có nhiều đường như bánh kẹo, nước có ga, cồn, kem lạnh,…

Các món ăn cho bà đẻ thường

Nếu đẻ thường thì không cần kiêng kị quá nhiều vì không có bất kì tai biến sản khoa nào. Bởi vậy chỉ cần bổ sung những nhóm chất sau đây sẽ mau chóng khỏe bệnh:

Thực đơn cho bà đẻ thường
Thực đơn cho bà đẻ thường -Ảnh: Internet
  • Gạo nếp: Giúp dễ tiêu hóa, rất tốt cho sản phụ thiếu sữa
  • Uống sữa và các thực phẩm của sữa: Phô mai, yaourt,… Những thực phẩm này sẽ giúp cho răng và xương của mẹ và bé sẽ chắc khỏe hơn.
  • Móng giò heo: Theo một số đông y, thì món ăn này rất tốt cho mẹ và bé đặc biệt là những mẹ thiếu sữa và tắc sữa giúp bổ huyết thông sữa.
  • Thịt cá mực: Gọi là ô tặc ngư nhục có vị ngọt mặn, tính bình, tác dụng bổ trung ích khí, nhiều chất dinh dưỡng có ích cho sản phụ.
  • Trong giai đoạn sản dịch, dịch tễ ra rất nhiều nên cũng cần ăn rất nhiều chất có tác dụng co hồi tử cung để đẩy nhanh các chất tinh dịch dư thừa, ứ đọng trong buồng tử cung. Vậy nên, loại tôm là một lựa chọn tuyệt vời.

Trên đây là một số thực đơn ở cữ cho mẹ sinh thường mà các mẹ có thể tham khảo.

Các món ăn cho bà đẻ mổ

Khác với mẹ đẻ thường, vết mổ sau sinh cần được phục hồi. Vậy nên mấy ngày đầu sản phụ cần ăn mấy món nhẹ nhàng, dễ tiêu hóa như: cháo, mì, trứng gà là chính. Đặc biệt không nên ăn những thức ăn có nhiều dầu mỡ như: chân giò, thịt gà mái,…

Thực đơn cho bà đẻ mổ
Thực đơn cho bà đẻ mổ -Ảnh: Internet

Sau 1 tuần hoặc lâu hơn, cơ quan tiêu hóa phục hồi bạn có thể ăn các món giàu dinh dưỡng và dinh dưỡng như: canh gà, canh xương,…

Theo các chuyên gia, trong thịt bò, thịt heo,… rất giàu chất sắt và đạm cần được bổ sung để có thể sản sinh lượng máu đã mất khi mổ và giúp cơ thể hồi phục nhanh chóng.

Các mẹ nên ăn nhiều rau xanh có tính mát như mồng tơi, rau ngót, cải bắp,… và các loại trái cây như chuối, bưởi, cam, dưa hấu,…

Trên đây là một số thực đơn ở cữ cho mẹ sinh mổ mà mọi người có thể tham khảo để giúp cho các mẹ có thể nhanh phục hồi nhất và luôn giữ trong mình nguồn sức khỏe dồi dào.

Vậy đâu là những món bà đẻ không nên ăn?

Bên cạnh những món bà đẻ cần bổ sung, thì cũng lưu ý cả những món bà đẻ không nên ăn và cũng tùy vào từng trường hợp mà chúng ta nên kiêng kị những đồ ăn khác nhau.

Những món bà đẻ không nên ăn
Những món bà đẻ không nên ăn -Ảnh: Internet

Phụ nữ đẻ mổ thường phải kiêng những món ăn làm chậm quá trình liền sẹo như: Rau muống, thịt bò, lòng trắng trứng, đồ nếp,… và những loại thực phẩm khó tiêu hóa như: dưa muối, cà muối,… để tránh gây ảnh hưởng tới vết mổ, vất đề tiêu hóa. Người đẻ mổ cũng nên hạn chế những thực phẩm nhiều gia vị, không quá mặn, cay nóng, vì có thể gây thêm tích tụ nhiệt sẽ làm vết thương bị sưng, dễ bị mưng mủ.

  • Lưu ý:  Trong 2 – 4 tuần đầu sau sinh mổ, nếu thấy vết mổ có dấu hiệu mưng mủ, mẹ nên đến bệnh viện để kiểm tra ngay. Sau khi vết mổ lành và ổn định, mẹ có thể thoải mái trong ăn uống mà không cần kiêng kị gì. Tuy nhiên vẫn cần phải để ý một chút và đặc biệt là những thức ăn làm mất sữa.

Những món ăn làm mẹ bị mất sữa: Đồ khô, đồ làm mất nước, canh măng, la lốt, mướp đắng( khổ qua), bắp cải, rau cần tây, lá bạc hà, mì tôm,… là những món ăn cần được chú ý nếu ăn quá nhiều sẽ khiến đến tình trạng mất sữa đột ngột và làm giảm khả năng tiết sữa của mẹ.

Những món ăn làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ: Đồ ăn nhanh, cay, nóng, tỏi, đậu phộng, các loại cá có thủy ngân cao, nước ga và chất kích thích, caffein,… những món ăn trên có thể làm ảnh hưởng đến mùi vị của sữa, vì vậy bạn nên hạn chế sử dụng.

Dù là sinh mổ hay thường thì sức khỏe vẫn bị yếu hơn bình thường. Vì vậy bạn nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng để có thể phục hồi nhanh chóng. Một số loại thức ăn có thể khiến mẹ mất sữa, chậm tiêu, tắc tia sữa như: đồ dầu mỡ, cay nóng, thức ăn có tính hàn, các thực phẩm dễ gây sắc tố đen. Ngoài ra, những bữa ăn khô, ít rau, ít canh sẽ khiến các mẹ bị táo bón mà hay mắc phải. Táo bón sẽ khiến cho các vết mổ, vết thương lâu lành và có thể bị nhiễm trùng khó khôi phục và có thể bị rách. Vì vậy, hãy chú ý đến dinh dưỡng và bổ sung nhiều rau xanh nhé.

>>> Đọc thêm: Sau sinh ăn mì tôm được không? Có bị mất sữa không?

Những món ăn cho bà đẻ nhiều sữa

Ngoài trừ những món có chứa vitamin D ra, các mẹ nên bổ sung các thực đơn có chứa chất dinh dưỡng mà bé cần để có thể phát triển toàn diện và tăng trưởng trong 6 tháng đầu.

Thực đơn ăn hàng ngày cho bà mẹ cho con bú
Thực đơn ăn hàng ngày cho bà mẹ cho con bú -Ảnh: Internet

Thành phần sữa mẹ được kiểm soát chặt chẽ và chế độ ăn uống của mẹ sẽ chỉ có tác dụng hạn chế đối với nồng độ của một số chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, chế độ ăn uống của mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng sẽ có thể dẫn đến ảnh hưởng chất lượng của mẹ và sức khỏe của chính người mẹ. Trong 28 ml sữa mẹ có chứa 19 -23 kcal, 3.6% protein, 28.8 – 32.4% chất béo và 26.8 – 31.2% carbs chủ yếu là đường sữa.

Đồ ăn vặt dành cho bà đẻ

Dưới đây là tất cả những loại đồ ăn vặt dành cho mẹ mà không ảnh hưởng đến sự phát triển của bé, hay bị mất sữa ở mẹ. Đôi khi lại có cái tốt ở trong đó. Cùng kiểm tra nhé:

Đồ ăn vặt dành cho bà đẻ
Đồ ăn vặt dành cho bà đẻ -Ảnh: Internet
  • Ngũ cốc là đồ ăn vặt cho bà đẻ hấp dẫn. …
  • Các loại hạt cho bà đẻ ăn vặt. …
  • Bơ đậu phộng là đồ ăn vặt cho bà đẻ giàu dinh dưỡng. …
  • Bánh mì ngũ cốc nguyên hạt. …
  • Sữa chua nguyên chất không đường. …
  • Trứng là đồ ăn vặt cho bà đẻ dễ làm. …
  • Rong biển và tảo biển bổ dưỡng.

>>> Có thể bạn quan tâm: Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn 

Lời kết

Trên đây là những thông tin về món ăn cho bà đẻ mà bạn có thể tham khảo để cho mình hoặc người thân của mình những thực đơn hợp lý nhất và để có một năng lượng dồi dào. Mong rằng những thông tin trên bổ ích tới quý vị.

Quang Khải | Tackexinh.com

Bài viết Thực đơn những món ăn cho bà đẻ bồi bổ sau sinh tốt nhất đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/mon-an-cho-ba-de/feed/ 0
Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không? Sau sinh mẹ có nên uống không https://tackexinh.com/uong-sua-ong-tho-co-nhieu-sua-khong-sau-sinh-me-co-nen-uong-khong/ https://tackexinh.com/uong-sua-ong-tho-co-nhieu-sua-khong-sau-sinh-me-co-nen-uong-khong/#respond Sat, 09 Apr 2022 00:00:10 +0000 https://tackexinh.com/?p=8211 Hiện nay, rất nhiều bà mẹ đang trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ nhưng gặp tình trạng thiếu sữa. Sau khi sinh mẹ tròn con vuông là điều mà cả gia đình mong chờ nhất. Nhưng dinh dưỡng có đủ cho mẹ và bé hay không lại là điều quan trọng nhất. Chị […]

Bài viết Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không? Sau sinh mẹ có nên uống không đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
Hiện nay, rất nhiều bà mẹ đang trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ nhưng gặp tình trạng thiếu sữa. Sau khi sinh mẹ tròn con vuông là điều mà cả gia đình mong chờ nhất. Nhưng dinh dưỡng có đủ cho mẹ và bé hay không lại là điều quan trọng nhất. Chị em lúc này phải đối mặt với nhiều băn khoăn, liệu làm cách nào để có nhiều sữa cho con. Nhiều người đưa ra giải pháp đó là uống sữa ông thọ. Vậy Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không? Có giúp cải thiện sự thiếu sữa của mẹ không? Cùng tìm hiểu bài viết bên dưới nhé!

Hàm lượng dinh dưỡng có trong sữa ông Thọ.

Sữa đặc ông Thọ là thương hiệu tới từ Việt Nam. Đã từ rất lâu, sữa ông Thọ đã nổi tiếng và phổ biến toàn quốc bởi hương vị thơm ngon, dễ uống và mang hàm lượng dinh dưỡng cao. Sữa được chế biến từ sữa bò, thêm đường, cùng các loại bột và chất béo khác.

Hàm lượng dinh dưỡng có trong sữa ông Thọ.
Hàm lượng dinh dưỡng có trong sữa ông Thọ.

Thành phần của sữa chứa:

  • Chất béo,
  • protein
  • Đường lactose
  • nước
  • Vitamin và các khoáng chất.

Uống sữa ông Thọ có nhiều sữa không? Nhiều mẹ sau khi sinh đã sử dụng thường xuyên sữa ông Thọ để mong sữa mau về, bởi trong sữa ông Thọ có chứa nhiều thành phần có lợi cho sữa như chất đạm, chất béo và carbohydrates, giúp kích thích tăng số lượng sữa về với mẹ. Mỗi ngày, mẹ nên sử dụng từ 1-2 ly sữa ấm và uống trước khi cho bé bú khoảng 30 phút để kích sữa.

Uống sữa ông Thọ sau sinh có tốt không?

Sữa ông Thọ như bạn đã biết là một loại sữa đặc, cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho sức khỏe mà không phân biệt lứa tuổi. Qua những thông tin trên bao bì bạn không khó để nhận ra thành phần canxi hỗ trợ cho mật độ xương phát triển tốt. Sữa ông thọ còn có tác dụng hỗ trợ bảo vệ răng chắc khỏe.

Trong sữa ông Thọ có hàm lượng vitamin D lớn giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch và tránh tình trạng do viêm nhiễm do vi khuẩn sau khi sinh em bé. Nếu bạn uống sữa ông Thọ đúng cách sẽ giúp cho sức khỏe và phòng tránh các bệnh thông thường cho bạn.

Uống sữa ông Thọ sau sinh có tốt không?
Uống sữa ông Thọ sau sinh có tốt không?-Ảnh: Internet

Hàm lượng sữa trong sữa ông Thọ sẽ giúp bạn giữ ấm hiệu quả, hạn chế tối đa cho các tình trạng da khô, bong tróc da. Theo chuyên gia cho biết sau khi tập thể dục xong mẹ bỉm nên bổ sung 1 ly sữa nóng. Điều này sẽ giúp cho bạn khôi phục năng lượng đã mất trước đó nhanh nhất.

Ngoài các công dụng trên ra thì trong sữa ông Thọ còn có nhiều thành phần dinh dưỡng khác như bảo vệ cho hệ thần kinh và giảm thiểu căng thẳng. Tinh thần bạn sẽ trở nên thoải mái và ngủ ngon hơn – chống trầm cảm sau khi sinh em bé.

Bà mẹ sau sinh uống sữa ông thọ có nhiều sữa không?

Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu xem liệu sau sinh thường hay sinh mổ uống được sữa không? Nếu uống được phải uống như thế nào cho đúng cách. Vì mỗi cách sinh sẽ có chế độ dinh dưỡng khác nhau. Cùng tìm hiểu nhé!

  • Mẹ sau sinh thường có uống được sữa ông Thọ không?

Theo các bác sĩ thì những ai sinh thường hoàn toàn có thể bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể mình bằng việc uống sữa ông Thọ hàng ngày. Thức uống này vừa rẻ, vừa hỗ trợ kích thích bé bú 1 cách hiệu quả. Vì thế, chị em phụ nữ có thể yên tâm dùng ngay sau khi sinh vì nó không gây hại cho sức khỏe. Uống một ly sữa nóng trước khi cho bé bú sẽ kích thích tuyến sữa tiết ra nhiều hơn so với bình thường.

Mẹ sau sinh thường có uống được sữa ông Thọ không?
Mẹ sau sinh thường có uống được sữa ông Thọ không?-Ảnh: Internet

Tuy lợi ích có rất nhiều nhưng chúng ta không nên quá lạm dụng bởi bộ phận tiêu hóa của phụ nữ mới sinh chưa ổn định. Nếu các mẹ uống sữa vượt mức cho phép sẽ dẫn đến táo bón. Hương vị của sữa ông Thọ béo ngậy gây cảm giác ngấy, và sẽ tăng cân.

  • Mẹ sau sinh mổ có uống được sữa ông Thọ không?

Đối với các mẹ sinh mổ thì cơ thể sẽ yếu hơn các mẹ sinh thường. Vì thế chế độ dinh dưỡng cũng như ăn uống cần yêu cầu khắt khe hơn. Vì sinh mổ sẽ bị gây tê hoặc gây mê đều rất cần thời gian để phục hồi nên cần đợi lâu hơn mới được phép ăn uống bình thường.

Mẹ sau sinh mổ có uống được sữa ông Thọ không?
Mẹ sau sinh mổ có uống được sữa ông Thọ không?-Ảnh: Internet

Khoa học đã nghiên cứu để có thể dùng sữa ông Thọ cho mẹ mổ. Thì cần ít nhất 3 ngày thì mới yên tâm sử dụng loại sữa này. Vì hệ tiêu hóa của mẹ sau sinh mới ổn định nên dùng sữa này sớm sẽ dễ bị tiêu chảy. Vì vậy, các mẹ cần lưu ý điều này nhé để bảo vệ tốt nhất cho hệ tiêu hóa.

Một số trường hợp khác

Nếu mẹ nào đang bị tiêu chảy hay có ý định giảm cân thì không nên sử dụng sữa ông Thọ này vì trong sữa ông Thọ chứa lượng đường rất lớn. Do đó, có thể làm bạn tăng lượng đường trong máu, tăng cân không kiểm soát nếu uống thường xuyên mỗi ngày.

Cách uống sữa ông Thọ để mẹ sau sinh có sữa

Qua phần bên trên bạn cũng có câu trả lời “Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không” rồi đúng không? Tuy nhiên, nếu các mẹ không muốn bị táo bón hay tăng cân thì các mẹ nên uống với lượng vừa phải. Bạn đầu thì bạn không nên uống quá nhiều. Sau đó bạn quen dần với bụng thì tăng liều lượng lên. Nhiều người chủ quan nên tự ý sử dụng theo sở thích hoặc quen miệng do đó sẽ dẫn đến việc tăng cân không kiểm soát.

Cách uống sữa ông Thọ để mẹ sau sinh có sữa
Cách uống sữa ông Thọ để mẹ sau sinh có sữa-Ảnh: Internet

Bên cạnh đó, trong sữa ông Thọ có rất nhiều đường, gần một nửa thành phần của sữa ông Thọ là đường. Nạp nhiều đường hoàn toàn không tốt cho sức khỏe mẹ sau sinh và bất kì ai khác. Do đó, mẹ sau sinh chỉ nên dùng 1 ly sữa ông Thọ mỗi ngày.

Bên cạnh đó mẹ cũng có thể dùng sữa Ông Thọ để ăn cùng bánh mì vào buổi sáng. Cơ thể mẹ sau sinh ổn định vào những tháng tiếp theo, lúc này bạn có thể xay sinh tố hoặc thêm sữa Ông Thọ vào trộn cùng trái cây để thay đổi khẩu vị.

Ngoài thắc mắc “Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không” thì mẹ cũng nên tìm hiểu cách pha sữa để giữ hàm lượng dinh dưỡng được tối đa. Lưu ý, khi pha sữa ông Thọ cho bà đẻ không nên dùng nước đun sôi. Vì lúc này, nước có nhiệt độ quá cao sẽ khiến chảy chất đường trong sữa. Ngoài ra, canxi trong sữa khi tiếp xúc với nước nóng sẽ gây ra tình trạng kết tủa và giảm dinh dưỡng mạnh.

>>> Xem thêm

Mẹ sau sinh cần lưu ý những gì khi uống sữa ông Thọ?

  • Nếu chưa bao giờ sử dụng sữa ông Thọ thì trước khi dùng nên lấy 1 ít pha vào với nước ấm để uống. Nếu không có gì bất thường thì mới thoải mái sử dụng. Còn nếu nhận thấy những dấu hiệu dị úng thì nên ngừng uống sữa ông Thọ.
  • Mặc dù sữa ông Thọ tốt cho mẹ sau sinh nhưng mẹ cũng cần sử dụng đúng liều lượng. Không nên dùng quá nhiều nếu không sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa và có thể khiến mẹ tăng cân và ảnh hưởng hệ tiêu hóa.
Mẹ sau sinh cần lưu ý những gì khi uống sữa ông Thọ?
Mẹ sau sinh cần lưu ý những gì khi uống sữa ông Thọ?-Ảnh: Internet
  • Không được pha sữa với nước lạnh vì sẽ gây đau bụng, lạnh bụng hay thậm chí sẽ gây tiêu chảy vô cùng nguy hiểm.
  • Nên uống sữa ông Thọ vào buổi sáng hay trước 30 phút khi cho bé bú để kích thích sữa dồi dào.
  • Không nên pha sữa quá đặc và chỉ nên uống 1 2 cốc mỗi ngày.
  • Không nên dùng sữa ông Thọ thay thế hoàn toàn cho các bữa ăn.

Lời kết

Trên đây là những thông tin liên quan đến “Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không”. Trong thời gian này, mẹ cũng cần kiêng cứ và áp dụng chế độ ăn uống khoa học để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé. Mong rằng, nhưng thông tin trên bổ ích tới các bạn, giúp các mẹ biết cách chăm sóc bản thân mình và giúp bé có nguồn sữa mẹ dồi dào và chất lượng. Cám ơn các bạn đã đọc bài viết này nhé.

Quang Khải | Tackexinh.com

Bài viết Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không? Sau sinh mẹ có nên uống không đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/uong-sua-ong-tho-co-nhieu-sua-khong-sau-sinh-me-co-nen-uong-khong/feed/ 0
Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào? Và cần lưu ý những gì? https://tackexinh.com/cat-toc-mau-cho-tre-so-sinh-khi-nao/ https://tackexinh.com/cat-toc-mau-cho-tre-so-sinh-khi-nao/#respond Fri, 11 Mar 2022 05:29:39 +0000 https://tackexinh.com/?p=8168 Tóc máu có chức năng bảo vệ đầu, thóp và giữ ấm phần đầu cho bé. Vậy mẹ có nên cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh hay không và Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào? Theo quan điểm thời xa xưa, việc cắt tóc máu giúp trẻ có mái tóc mới […]

Bài viết Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào? Và cần lưu ý những gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>

Tóc máu có chức năng bảo vệ đầu, thóp và giữ ấm phần đầu cho bé. Vậy mẹ có nên cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh hay không và Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào?

Theo quan điểm thời xa xưa, việc cắt tóc máu giúp trẻ có mái tóc mới đen, dày, óng mượt hơn. Tuy nhiên, liệu việc này có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của bé hay không? Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào? Cùng đọc bài viết bên dưới để có câu trả lời nhé!

Tóc máu là gì?

Tóc máu còn có tên gọi khác là tóc non. Là lớp tóc đầu tiên của bé và được hình thành từ khi trong bụng mẹ. Cụ thể, thì tóc máu được hình thành từ tuần thứ 24 của thai kỳ, và phát triển dài ra đến khi trẻ được sinh ra.

Tóc máu là gì?
Tóc máu là gì?-Ảnh: Internet

Tóc máu có chức năng bảo vệ phần thóp của bé. Do phần thóp của trẻ sơ sinh rất non nớt nên cần được bảo vệ cũng như được giữ ấm. Lớp tóc máu này sẽ rụng dần theo thời gian và để lớp tóc khác mọc dần theo thời gian.

Vậy có nên cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh?

Theo các bác sĩ, da đầu của trẻ sơ sinh rất mỏng. Việc cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh là hoàn toàn không cần thiết và không an toàn. Nếu trong quá trình cắt tóc cho bé nếu không cẩn thận có thể gây nhiễm trùng da và trầy xước da của trẻ.

Có nên cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh?
Có nên cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh?-Ảnh: Internet

Thông thường thì trẻ được 1 tuổi, thóp đầu mới bắt đầu liền. Lúc này, các bậc phụ huynh mới có thể cắt tóc máu an toàn cho bé. Khi thóp chưa liền, cắt tóc máu cũng làm cho thóp không được giữ ẩm.

Thực tế, theo thời gian tóc máu sẽ tự rụng để lớp tóc khác mọc lên. Chính vì vậy, phụ huynh không cần cắt tóc máu cho bé. Trừ khi tóc của bé quá rậm và dày mất tầm nhìn và dày gây nên sự khó chịu cho bé khi trời nóng.

Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào?

Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào?
Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào?-Ảnh: Internet

Khi nào cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh? Trên thực tế, thời điểm cắt tóc máu cho bé không nhất định phải chọn ngày mà tùy thuộc vào ý định của mỗi gia đình mà cắt tóc cho bé. Do vậy, câu hỏi “Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào” không có câu trả lời nào cụ thể và chính xác.

Có nhiều phụ huynh hay lựa chọn cắt tóc máu cho trẻ trên 6 tháng tuổi. Tuy nhiên cũng có gia đình đợi bé thôi nôi xong mới cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh.

Tuy nhiên, dưới góc nhìn của y khoa thì việc cắt tóc máu cho trẻ là không nên và không an toàn. Thông thường, trẻ ngoài 1 tuổi thì thóp mới bắt đầu ổn định. Vì vậy, để được an toàn thì nên đợi bé trên 1 tuổi rồi cắt cho bé.

Cắt tóc máu cho bé có làm tóc mới đen và mọc dày hơn không?

Theo các chuyên gia thì việc cắt tóc giúp bé có tóc mới đen, mọc dày hơn không phụ thuộc vào yếu tố cắt, mà phụ thuộc vào yếu tố di truyền. Việc cắt tóc chỉ can thiệp vào trên bề mặt, còn mọc tóc là do từ các nang lông dưới da đầu. Việc can thiệp này không ảnh hưởng đến sự phát triển hay tính chất của tóc.

Cắt tóc máu có làm tóc dày và dậm hơn không?
Cắt tóc máu có làm tóc dày và dậm hơn không?-Ảnh: Internet

Ngoài ra, tóc máu cũng có cấu trúc như tóc bình thường nên sẽ có sự rụng tóc tự nhiên. Tuy nhiên quá trình này diễn ra không đồng đều nên sẽ có sợi mọc trước và sợi mọc sau. Sợi tóc nào dài ra trước sẽ rụng trước và tương tự. Do đó, tóc của trẻ nhìn sẽ không thấy đồng đều, và không có cảm giác óng ả.

Việc cắt tóc, khiến cho sợi tóc đều nhau, vì vậy sẽ có cảm giác tóc nhiều và dày hơn. Điều này hoàn toàn sai do cắt tóc máu làm tóc dày và mọc nhanh hơn như quan niệm dân gian xưa truyền lại.

Những lưu ý khi cắt tóc máu cho bé 

Tuy việc cắt tóc cho bé là hoàn toàn không cần thiết, nhưng nếu tóc bé quá dài và gây ngứa làm khó chịu cho bé. Mẹ có thể cắt tóc để đảm bảo sự thoải mái cho trẻ và cần tuân thủ những lưu ý sau đây:

Lưu ý khi cắt tóc máu cho bé
Lưu ý khi cắt tóc máu cho bé-Ảnh: Internet
  • Không cắt tóc cho bé khi chưa đủ 5 tháng tuổi
  • Nếu bé mới ốm dậy hay trong người mệt mỏi, không khỏe thì không nên cắt tóc cho bé.
  • Không cắt tóc khi bé đang khó chịu, quấy khóc.
  • Cố gắng cắt càng nhanh càng tốt. Vì bé chưa ý thức được lời nói của người lớn. Trẻ hay ngọ nguậy không chịu ngồi yên nên rất dễ dẫn đến bị thương do dụng cụ cắt tóc tác động vào.
  • Không nên cắt tóc khi bé đang ngủ. Nhiều người nghĩ rằng việc cắt tóc lúc đang ngủ dễ dàng do bé không ý thức được. Tuy nhiên, trẻ có thể bị giật mình thức giấc, sẽ hoàng sợ và quấy khóc.
  • Cần tắm rửa ngay sau khi cắt tóc xong. Vì lúc này những vụn tóc trên da sẽ khiến trẻ bị ngứa hoặc khó chịu do vụn tóc bám lại.

Ngày nào cắt tóc cho bé là tốt?

Lần cắt đầu tiên luôn là dịp được cả nhà mong đợi. Vậy cắt tóc máu cho bé ngày nào là tốt? Theo quan niệm dân gian, những ngày sau đây là những ngày được chọn để cắt tóc cho bé mang lại cho bé những điều tốt lành: Mùng 3, mùng 4, mùng 7, mùng 8, mùng 9, mùng 10, ngày 11 – 13 – 16 – 19 – 26 – 25 – 29. Các ngày sau thường được tránh cắt tóc máu cho bé: Ngày 30 cuối tháng vì quan niệm “ngày cùng tháng tận”; ngày đầu tháng…

>>> Có thể bạn chưa biết: Quấn chũn là gì? Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh

Lời kết

Trên đây là những thông tin bổ ích, cũng như những giải đáp thắc mắc “Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào“. Mong rằng những thông tin trên có thể giúp phụ huynh hiểu hơn về tóc máu và người đang chăm bé hiểu đúng hơn về thời điểm nên cắt tóc máu cho trẻ. Cũng mong rằng sức khỏe của bé luôn khỏe mạnh và buổi diễn ra cắt tóc máu thuận lợi. Cám ơn các bạn đã đọc bài!

Quang Khải | Tackexinh.com

Bài viết Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi nào? Và cần lưu ý những gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/cat-toc-mau-cho-tre-so-sinh-khi-nao/feed/ 0
Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn kẻo ảnh hưởng tới thai nhi https://tackexinh.com/cac-loai-rau-thom-ba-bau-khong-nen-an/ https://tackexinh.com/cac-loai-rau-thom-ba-bau-khong-nen-an/#respond Thu, 03 Mar 2022 09:31:58 +0000 https://tackexinh.com/?p=8542 Rau húng quế, giá đỗ, rau răm…. là các loại rau thơm bà bầu không nên ăn, bởi nó có thể gây ảnh hưởng và tổn hại đến thai nhi đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. Khi đang trong quá trình mang thai các bà bầu cần tuân […]

Bài viết Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn kẻo ảnh hưởng tới thai nhi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>

Rau húng quế, giá đỗ, rau răm…. là các loại rau thơm bà bầu không nên ăn, bởi nó có thể gây ảnh hưởng và tổn hại đến thai nhi đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên của thai kỳ.

Khi đang trong quá trình mang thai các bà bầu cần tuân thủ kiêng kỵ nhiều thứ để đảm bảo không gây tổn hại cho thai kỳ, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng thai kỳ đầu tiên. Một trong số những thứ mà các bà bầu cần kiêng đó là một số loại RAU THƠM. Vậy cụ thể các loại rau thơm bà bầu không nên ăn là gì? Hãy cùng tackexinh.com đi tìm hiểu nhằm tránh những rủi ro không đánh có có thể xảy ra.

Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn

Húng quế

Bà bầu có ăn được rau húng quế không? có lẽ đang là thắc mắc của nhiều người đặc biệt là đối với những người đang mang thai. Theo các chuyên gia y tế cho rằng bà bầu không nên ăn húng quế. Bởi loại rau này có chứa hàm lượng tinh dầu cao và được xếp vào nhóm thuốc hoạt huyết, hành khí, điều hòa kinh nguyệt nên các bà bầu nên hạn chế việc ăn loại rau này.

Bà bầu có ăn được rau húng quế không?
Bà bầu có ăn được rau húng quế không? – Ảnh: Internet

Ngoài ra theo một số nghiên cứu trên động vật đã cho thấy ăn húng quế có hưởng tiêu cực đến tinh trùng cũng như kích hoạt những cơn co thắt trong thai kỳ.

Giá đỗ

Giá đỗ cũng là một trong những loại thực phẩm, rau thơm mà các bà bầu cần lưu ý không nên ăn. Theo như cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) thì phụ nữ khi mang thai không nên ăn các loại rau mầm sống. Ví dụ như: Cỏ ba lá, giá đỗ xanh, cỏ linh lăng hay củ cải….

Bà bầu có nên ăn giá đỗ không?
Bà bầu có nên ăn giá không? – Ảnh: Internet

Các loại vi khuẩn như: listeria, salmonella, E.coli có thể thâm nhập vào hạt nảy mầm thông qua những vết nứt trên thân vỏ và tiếp tục phát triển trong điều khiêm ẩm ướt yếu tố quan trọng cho mầm phát triển. Các loại vi khuẩn này có thể gây hại cho bà bầu với một số loại bệnh như Listeriosis nguy cơ dẫn đến việc sảy thai, sinh non, nhiễm trùng… Trong trường hợp bà bầu muốn ăn giá đỗ hay các loại rau mầm khác thì nên nấu chín hoàn toàn nhằm giảm đáng kể nguy cơ gây bệnh, tổn hại đến thai nhi.

Rau bạc hà

Rau bạc hà là loại rau không còn quá xa lạ với nhiều người, nó có mùi rất thơm và lá xoăn. Loại rau này thường được sử dụng nhiều trong việc chế biến đồ ăn, đồ uống. Tuy nhiên đối với những người đang mang bầu thì nên tránh xa loại rau này nhé.

Bà bầu có nên ăn rau bạc hà không
Bà bầu có nên ăn rau bạc hà không? – Ảnh: Internet

Rau bạc hà hay kể cả tinh dầu bạc bà đều có thể tăng khả năng kích thích chảy máu kinh nguyệt, co bóp tử cung. Từ đó làm tăng nguy cơ sảy thai. Do đó mẹ bầu nên hạn chế ăn rau bạc hà.

Rau răm

Rau răm cũng là một trong những loại rau thơm bị liệt vào danh sách các loại rau thơm bà bầu không nên ăn. Đặc biệt trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ bà bầu cần lưu ý hạn chế tối đa việc ăn loại rau này, bởi nó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu.

Bà bầu có nên ăn rau răm không
Bà bầu có nên ăn rau răm không? – Ảnh: Internet

Bên cạnh đó rau răm còn chứa nhiều chất gây nên tình trạng co thắt tử cung, dẫn đến việc sảy thai.

Rau mùi

Chúng ta thường hay gặp câu hỏi: Bà bầu ăn rau mùi được không? Câu trả lời là không. Bởi rau mùi của thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các bé.

Bà bầu có nên ăn rau mùi không?
Bà bầu ăn rau mùi được không?

Một số thành phần có trong rau mùi được biết đến là sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của tuyết sinh dục phụ nữ, gây nguy hiểm cho phụ nữ đang mang thai và thai nhi đang trong bụng mẹ. Chính vì vậy đây cũng là loại rau thơm mà các mẹ bầu không nên ăn.

Rau ngải cứu

Rau ngải cứu cũng thuộc danh sách các loại rau thơm bà bầu không nên ăn. Đối với những người bình thường rau cải cứu đem lại rất nhiều lợi ích về sức khỏe như: giúp giảm đau cơ bắp, tuần hoàn máu, giảm các cơn đau vùng bụng…

Bà bầu có được ăn rau ngải không?
Bà bầu có được ăn rau ngải không?-Ảnh: Internet

Tuy nhiên đối với bà bầu đặc biệt trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ nếu ăn quá nhiều rau ngải cứu có thể dẫn đến tình trạng ra nhiều mấu, cổ tử cung co thắt gây sải thai.

Tỏi

Tỏi tuy không phải là một rau thơm, tuy nhiên nó cũng là gia vị không thể thiếu trong các món ăn giống như rau thơm. Tỏi có tác dụng không chỉ là gia vị cho các món ăn mà nó còn được coi như là một loại thuốc kháng sinh tuyệt vời cho sức khỏe con người.

bà bầu có được ăn tỏi không
Bà bầu có được ăn tỏi không? – Ảnh: Internet

Tuy nhiên đối với bà bầu khi ăn nhiều tỏi có thể gây ra những phản ứng tiêu cực về sức khỏe của người mẹ như: đau bụng, ợ nóng, chảy máu khi mang thai… Do đó bà bầu cần lưu ý hạn chế ăn tỏi.

Bầu 3 tháng đầu ăn rau thơm được không?

Với những mẹ đang bầu 3 tháng đầu thì việc có được ăn rau thơm hay không sẽ luôn là vấn đề được quan tâm rất nhiều.

Bầu 3 tháng đầu ăn rau thơm được không?
Bầu 3 tháng đầu ăn rau thơm được không?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc ăn các loại rau thơm (rau sống) khi mang thai trong 3 tháng đầu sẽ giúp các mẹ bổ sung nhiều hơn các chất dinh dưỡng và vitamin cho mẹ và bé. Trong đó cần chú trọng đến các loại rau thơm như:

  • Rau diếp cá, tía tô… Đây đều là những loại rau thơm có hương vị đặc trưng giúp tăng vị cho các món ăn khi ăn kèm và đặc biệt giúp bổ sung vitamin và khoáng chất cho mẹ.
  • Rau xà lách: Một trong những loại rau thơm mà các mẹ bầu 3 tháng đầu không nên bỏ qua. Rau xà lách có chứa nhiều chất dinh dưỡng và vitamin đặc biệt là axit folic giúp hỗ trợ cho mẹ ngăn ngừa được dị tật thai nhi, cũng như hạn chế tình trạng bị táo bón do loại rau này có chứa hàm lượng chất xơ lớn.

Ngoài ra một số rau củ quả như: Cà rốt, ớt chuông, cà chua, khế chua…. cũng là loại thực phẩm mà các mẹ bầu 3 tháng đầu nên ăn. Không chỉ có hương vị ngon hơn khi ăn kèm với các món ăn khác, các mẹ cũng có thể làm sinh tố hoặc nước ép để uống cũng sẽ rất tốt cho thai nhi

Những loại rau nào tốt cho bà bầu?

Bên cạnh các loại rau thơm bà bầu không nên ăn thì những loại rau, củ dưới đây mà bà bầu nên ăn để tốt cho sức khỏe của bé và mẹ như:

Những loại rau nào tốt cho bà bầu?
Những loại rau nào tốt cho bà bầu? – Ảnh: Internet
  • Rau chân vịt
  • Rau bắp cải
  • Ớt chuông
  • Khoai lang
  • Cần tây
  • Bí đỏ
  • Cà rốt
  • Củ sen

Đây đều là những loại rau củ giàu chất dinh dưỡng, vitamin và các loại khoáng chất, không những bổ sung chất dinh dưỡng cho mẹ mà còn tốt cho sự phát triển của thai nhi.

>>> Có thể bạn quan tâm: Sau khi sinh ăn mì tôm được không

Như vậy trên đây là những chia sẻ về danh sách các loại rau thơm bà bầu không nên ăn để tránh những tác dụng phụ gây tổn hại đến thai nhi và sự phát triển của thai nhi. Hy vọng bài viết này sẽ phần nào đó giúp ích cho các mẹ có thêm kiến thức để có một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh.

Ruby Phạm | Tackexinh.com

Bài viết Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn kẻo ảnh hưởng tới thai nhi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/cac-loai-rau-thom-ba-bau-khong-nen-an/feed/ 0
Nước dashi là gì? TOP 5 cách nấu nước dashi cho bé tăng cân https://tackexinh.com/nuoc-dashi-la-gi/ https://tackexinh.com/nuoc-dashi-la-gi/#respond Thu, 24 Feb 2022 14:38:05 +0000 https://tackexinh.com/?p=8180 Gần đây, trên các trang mạng xã hội đang được rất nhiều người quan tâm về vấn đề tăng cân cho bé. Nhưng lại không có nhiều cách giúp cho bé tăng cân dễ dàng mà an toàn. Liệu rằng, có cách nào không? Câu trả lời là có. Chúng ta có thể tham khảo […]

Bài viết Nước dashi là gì? TOP 5 cách nấu nước dashi cho bé tăng cân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
Gần đây, trên các trang mạng xã hội đang được rất nhiều người quan tâm về vấn đề tăng cân cho bé. Nhưng lại không có nhiều cách giúp cho bé tăng cân dễ dàng mà an toàn. Liệu rằng, có cách nào không? Câu trả lời là có. Chúng ta có thể tham khảo qua nước dashi, ta có thể dùng nước Dashi làm cho món ăn ngon và đậm đà hơn. Vậy nước Dashi là gì? Cùng tìm hiểu về tác dụng và cách nấu nước Dashi là gì nhé.

Nước Dashi là gì?

Trong ăn dặm kiểu Nhật, nước Dashi là một nguyên liệu vô cùng quan trọng và rất tốt cho trẻ. Chúng thường được cho vào nấu với cháo ăn dặm của các bé. Đối với bé trên 1 tuổi đã có thể ăn cơm được thì có thể nấu nước Dashi với rau củ hoặc thịt, cá để dùng kèm.

Nước Dashi là gì?
Nước Dashi là gì?-Ảnh: Internet

Nước dashi là tên gọi chung của các loại nước dùng trong ẩm thực Nhật Bản và bao gồm nhiều loại nước như: từ rong biển Kombu, từ rau củ, từ cá khô, xương gà, nấm hương,… Tùy từng món ăn mà họ sẽ sử dụng từng loại khác nhau để mang lại hương thơm đặc trưng, hấp dẫn và vị ngon đậm đà.

Nước dashi có nguồn gốc từ đâu?

Nước dashi có nguồn gốc từ Nhật bản, do thương hiệu nổi tiếng Piegon sản xuất và phân phối. Hiện nay các bà mẹ nội trợ rất ựa chuộng loại nước dùng này. Để cung cấp lượng khoáng chất thiết yếu cho các thành viên trong gia đình và đặc biệt là bé yêu dưới 1 tuổi.

Cách dùng nước dashi trữ đông
Cách dùng nước dashi trữ đông-Ảnh: Internet

Thành phần chủ yếu của nước dashi

Pigeon dashi có 4 nhóm dinh dưỡng chủ yếu là: Chất đạm, chất béo, chất sơ, vitamin.

Khoáng chất như: calo, axit béo, protein, natri, kali, cacbohydrat, canxi, sắt, magie, vitamin A, C, D, B6, B12… Đặc biệt là cung cấp một lượng lớn chất xơ dồi dào từ các loại rau củ quả tự nhiên mang lại sự phát triển cân bằng cho bé.

Nước dashi có tác dụng gì?

Nước dashi dùng để chế biến các món ăn như: Cháo, bột, nấu nui,… cho trẻ em ăn dặm. Trong chế biến món ăn cho bé, đặc biệt là thời kỳ đầu không nên dùng muối hay các gia vị khác để thêm vào, mà các món ăn vẫn có vị ngọt tự nhiên, kích thích sự thèm ăn của bé.

Nước dashi có tác dụng gì?
Nước dashi có tác dụng gì?-Ảnh: Internet

Nước dashi là một lựa chọn tuyệt vời và an toàn để cho bé sử dụng. Trong nước dashi giúp cho bé bổ sung khoáng chất, đem lại sự thơm ngon, hấp dẫn cho bé. Tuy nhiên, trong thời gian bé dưới 12 tháng tuổi, không nên để nước dashi quá đậm đặc nhằm đảm bảo cho sự tiêu hóa của bé nhé.

Ở Nhật Bản, các mẹ thường hay nấu nước dashi từ rong biển hay cá ngừ bởi nguồn dinh dưỡng trong thực phẩm này rất quý giá. Trong rong biển có chứa nhiều chất xơ cùng hơn 90 loại vitamin và khoáng chất nên có thể giúp bé tăng trưởng tốt, hỗ trợ phòng ngừa một số triệu chứng bệnh viêm, đồng thời giúp giải độc cơ thể. Cá ngừ thì chứa nhiều sắt, canxi, đạm,… cũng rất cần thiết cho cơ thể của bé.

Những lưu ý khi nấu nước dashi cho bé

Theo nghiên cứu, khi nấu nước dashi cho bé, tránh nấu quá đặc để ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của bé. Theo như các nhà nghiên cứu dinh dưỡng của Nhật Bản. Các loại nước dashi vẫn không thể thay thế dinh dưỡng từ các loại thức ăn như rau, củ, thịt cá, rong thật. Nước dashi chỉ là món nước ăn kèm như gia vị cho trẻ nhỏ. Vì thế, mẹ cũng cần tuân thủ các thực đơn ăn dặm của bé sao cho hợp lý.

Cách nấu nước dashi cho bé tăng cân từ các loại rau củ quả tự nhiên

Sau đây là những loại thực phẩm và cách nấu nước dashi mà các mẹ cần nên biết:

Cách nấu nước dashi cho bé tăng cân
Cách nấu nước dashi cho bé tăng cân-Ảnh: Internet

Cách làm nước dùng dashi rau củ

Nước dashi có thể nấu bằng nhiều loại rau củ quả, miễn là loại rau đó không có vị đắng, vị chát cho bé là được. Thậm chí, mẹ có thể lấy nước luộc rau cải, rau su su, rau muống,… để làm nước dùng dashi rau củ.

Cách nấu nước Dashi rau củ quả vừa thanh đạm mà có hương vị ngọt tự nhiên không ngấy, rất thích hợp cho bé thích ăn dặm.

Cách làm nước dùng dashi rau củ
Cách làm nước dùng dashi rau củ-Ảnh: Internet

Cách làm

Có thể sử dụng rau củ như: Củ cải, bắp cải, cà rốt,… Sau khi rửa sạch, thái nhỏ, bỏ tất cả vào nồi, đun bao giờ sôi rồi cho bé bếp lại cho ra nước ngọt. Sau đó lọc riêng lấy nước là xong. Sau đó lọc ra lấy nước là xong.

Nước dashi thông thường sẽ được cho vào nấu cháo ăn dặm của các con. Đối với các bé trên 1 tuổi đã có thể ăn cơm rồi thì có thể nấu nước dùng dashi với rau củ hoặc thịt cá cho dùng kèm với cơm.

Cách nấu nước dùng dashi với rong biển kombu và cá ngừ khô.

Nguyên liệu
  • Rong biển kombu: 20g
  • Cá ngừ bào khô: 40g
  • Nước: 2 lít
Cách nấu nước dùng dashi với rong biển kombu và cá ngừ khô.
Cách nấu nước dùng dashi với rong biển kombu và cá ngừ khô.-Ảnh: Internet

Cách làm

  • Bước 1: Dùng khăm khô hoặc ẩm lau qua miếng rong biển kombu. Sau đó cho rong biển kombu vào nước ngâm 30 phút
  • Bước 2: Cho rong biển vào nồi, đổ thêm 2 lít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì vớt rong biển ra. “Lưu ý tránh đun lâu vì sẽ làm nước dashi bị đắng”
  • Bước 3: Cho cá ngừ bào khô vào nồi nước đang sôi, tiếp tục đun đến khi cá ngừ chìm hết xuống đáy thì tắt bếp. “Lưu ý, không nên đảo cá để tránh làm nước đục mất ngon”.
  • Bước 4: Chuẩn bị một rây lọc để lọc nước dashi. Khi lọc, để nước chảy xuống tự nhiên, không nên vắt vì có thể sẽ làm nước bị đắng và những mảnh vụn nhỏ của rong biển hoặc cá ngừ lẫn xuống dưới.

Cách nấu nước dashi từ mía

Nguyên liệu
  • 1 cây mía
  • 100ml nước
Cách nấu nước dashi từ mía
Cách nấu nước dashi từ mía-Ảnh: Internet

Cách làm

Cắt mía thành nhiều khúc nhỏ xong đem đi luộc đến khi ra hết nước ngọt. Sau khi luộc xong thì chắt lấy nước rồi bỏ cặn mía ra là làm được nước dashi. Ngoài ra, mía có thể kết hợp với rau củ quả khác để làm nước dùng dashi như: Hạt sen, đậu xanh. cà rốt, su su,…

Lưu ý, khi làm nước dùng dashi bằng mía thì nên luộc mía trước rồi cho rau củ quả vào sau. Vì mía là thuộc dạng thực phẩm rắn chắn, lâu chín. Nên cần luộc trước.

Cách làm nước dùng dashi với nấm hương

Nguyên liệu
  • 100ml nước
  • 2 – 3 nấm hương
Cách làm nước dùng dashi với nấm hương
Cách làm nước dùng dashi với nấm hương-Ảnh: Internet

Cách làm

  • Bước 1: Nấm hương không rửa mà dùng 1 cây cọ để quét sạch lớp bụi trên nấm.
  • Bước 2: Tiếp đó cho nấm hương và 100ml nước vào một cái hủ và ngâm qua đêm.
  • Bước 3: Sau khi để qua đêm thì lấy nấm ra vắt sạch lấy nước. Dùng rây lọc nước để có nước dùng dashi từ nấm. Nấm hương sau khi vắt xong có thể lấy ăn tiếp không nên vứt lãng phí

Cách làm nước dùng dashi rau củ quả với xương

Nguyên liệu
  • 300g xương
  • 1 củ hành tây
  • 1 củ cà rốt
  • Thân cần tây ( 1 bó )
Cách làm nước dùng dashi rau củ quả với xương
Cách làm nước dùng dashi rau củ quả với xương-Ảnh: Internet

Cách làm

  • Bước 1: Rau củ gọt vỏ, rửa sạch và cắt khúc, xương rửa sạch đem đi trần sơ qua nước sôi.
  • Bước 2: Bỏ xương vào nồi hầm đến khi sôi thì vớt cặn bọt ra. Sau đó, bỏ cà rốt vào hầm thêm 30 phút, cuối cùng bỏ hành tây, cần tây vào đun thêm 10p thì tắt bếp.
  • Bước 3: Dùng đồ lọc qua lấy nước dùng cho bé.

Lưu ý, nước dùng dashi với rong biển, cá ngừ, bào khô hay nước dùng rau củ quả sau khi làm xong có thể cho vào khay đá, để đông lạnh và dùng dần. Tuy nhiên, cần nhớ một điều, càng để lâu nước dashi sẽ càng bị mất vị thơm ngon. Vì thế, các mẹ nên làm dùng trong một tuần để đảm bảo hương vị chất dinh dưỡng cho món ăn của bé.

Kết quả

Nước dashi mang màu sắc đặc trưng, trong veo giúp cho món ăn trở nên tự nhiên mà ngon hơn rất nhiều. Chúng có độ ngọt nhẹ, thanh mà không cần thêm chút gia vị hóa học nào cả.

Lời kết

Trên đây là những thông tin mà Tackexinh.com thu thập cũng như tìm kiếm. Đương nhiên là đầy đủ thông tin mà các mẹ đang tìm kiếm về nước Dashi là gì? Các tác dụng, chất dinh dưỡng cũng như cách làm nước dashi mà mẹ đang tìm kiếm. Mong rằng những thông tin trên bổ ích tới mọi người đặc biệt là các bà mẹ đang trong thời gian chăm bé. Cám ơn các bạn đã đọc bài viết này.

>>> Có thể bạn quan tâm: Gạo nếp bao nhiêu calo

Quang Khải | Tackexinh.com

Bài viết Nước dashi là gì? TOP 5 cách nấu nước dashi cho bé tăng cân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/nuoc-dashi-la-gi/feed/ 0
Quấn chũn là gì? Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh https://tackexinh.com/quan-chun-la-gi-co-nen-quan-chun-cho-tre-so-sinh/ https://tackexinh.com/quan-chun-la-gi-co-nen-quan-chun-cho-tre-so-sinh/#respond Tue, 08 Feb 2022 09:20:55 +0000 https://tackexinh.com/?p=8089 Quấn chũn là gì? Quấn chũn là một trong những cách giúp bé ngủ ngon hơn và sâu hơn mỗi khi ngủ. Tuy nhiên, phương pháp này đang chưa được áp dụng rộng rãi. Thường thì các bà mẹ hay rủ bé ngủ, cho bé nằm võng, hoặc bế bồng. Nên có rất nhiều người […]

Bài viết Quấn chũn là gì? Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
Quấn chũn là gì? Quấn chũn là một trong những cách giúp bé ngủ ngon hơn và sâu hơn mỗi khi ngủ. Tuy nhiên, phương pháp này đang chưa được áp dụng rộng rãi. Thường thì các bà mẹ hay rủ bé ngủ, cho bé nằm võng, hoặc bế bồng. Nên có rất nhiều người đang bắn khoăn có nên quấn chũn cho bé không? Cùng tìm hiểu bài viết bên dưới nha!

Theo như các bác sĩ, tiến sĩ hàng đầu thế giới cho biết ” Trẻ sơ sinh thường có phản xạ cử động cánh tay trong vài tháng đầu sau sinh. Chúng thường hay tự làm giật mình và tỉnh giấc. Chính vì vậy, việc quấn khấn hoặc chũn có thể giúp bé ngủ ngon hơn và bình tĩnh hơn.

Vậy quấn chũn là gì? Và có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh khi ngủ không? Câu hỏi này đang là đề tài nóng trên các diễn đàn trẻ em. Cùng tackexinh.com đi tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp trong bài viết dưới đây nhé!

Quấn chũn là gì?

Quấn chũn là gì? Là một trong những đồ dùng cho bé sử dụng khăn hoặc vải quấn chuyên dụng để quấn chặt bé, giúp bé hạn chế cử động chân tay trong khi ngủ. Phương pháp này hiện là một phần trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh được áp dụng trong nhiều thế kỷ, và là kết quả nghiên cứu của APP (giấc ngủ an toàn).

Quấn chũn là gì?
Quấn chũn là gì?- Ảnh: Internet

Quấn chũn hay quấn bằng khăn, giúp em bé có cảm giác an toàn khi đang trở lại trong bụng mẹ, hoặc đang trong lòng của mẹ. Phương pháp quấn chũn này cũng được chứng minh là giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon hơn và ít giật mình hơn. Ngoài ra, theo nhiều nghiên cứu nhận định phương pháp hữu ích đối với trẻ sơ sinh có vấn đề về thần kinh hoặc đau bụng.

Hiện các phương pháp này đang được thực hiện từ khá lâu. Trong đó các bác sĩ, y tá phụ sản sẽ quấn khăn cho bé từ khi lọt lòng. Từ đó, bé sẽ dần thích nghi với môi trường bên ngoài với một tốc độ riêng và tích cực riêng của từng bé.

Lời ích khi quấn chũn cho trẻ

Để các mẹ có thể hiểu được rằng “có nên quấn chũn cho trẻ hay không”. Thì trước hết các mẹ cần biết được những lợi ích mà việc quấn chũn mang lại cho bé nhé:

Giúp bé ngủ ngon hơn

Khi được quấn chũn, cơ thể bé sẽ dần triệu tiêu đi phản xạ Moro – phản xạ giật mình của bé khi chào đời. Cách quấn chũn cho trẻ sơ sinh sẽ giúp bé không bị thức giấc khi ngủ, nhằm xoa dịu và trấn an bé. Từ đó, tạo nên cảm giác an toàn và giống như đang trong bụng hoặc trong lòng ôm của mẹ.

Tốt cho sức khỏe của bé

Hiện nay, các loại quấn chũn cho bé đều sử dụng các chất cotton an toàn, và thấm hút mồ hôi. Vào mùa đông giúp cơ thể bé giữ được độ ấm, vào mùa hè thì thoáng mát, thấm hút mồ hôi.

Cách quấn chũn sao cho đúng
Cách quấn chũn sao cho đúng- Ảnh: Internet

Ngoài ra, việc quấn chũn cho bé giúp bé giảm nguy cơ gây ra các hội chứng tử vong sơ sinh đột ngột (SIDS), giúp trẻ tránh việc cào cấu lên mặt, gây xước ra và khó kiểm soát.

Bố mẹ hoặc người chăm bé sẽ nhàn hơn

Việc quấn chũn cũng là một trong những việc giúp bố mẹ của bé không phải lo lắng mỗi khi ngủ, sợ bé thức giấc, sợ bé lạnh mỗi khi bật điều hòa. Đặc biệt là yên tâm hơn trong quá trình bé ngủ.

Vậy có nên quấn chũn cho trẻ khi ngủ không?

Theo như bác sĩ Harvey Karp cho biết thì: 3 tháng đầu con chào đời, tuy là đã ra khỏi bụng mẹ nhưng trẻ vẫn nên được nuôi dưỡng giống như trong bụng mẹ. Vì vậy, việc quấn chũn đã tạo nên một môi trường chặt và ấm.

Trẻ sơ sinh không chịu quấn chũn
Trẻ sơ sinh không chịu quấn chũn- Ảnh: Internet

Bên cạnh đó, các chuyên gia cho rằng: Khi mới chào đời các bé luôn có phản xạ Moro – phản xạ giật mình, phản xạ này thường xuyên và giật mạnh. Nếu không được ôm hoặc quấn chũn bé sẽ luôn có cảm giác mọi thứ xung quanh trống rỗng và dường như bé đang rơi tự do vậy.

Chính vì vậy, để cho bé có cảm giác an toàn, không bị giật mình và luôn giữ cho tay bé không khua khoắng lên mặt, thì phương pháp quấn chũn ( tên tiếng Anh là: Swaddle) được áp dụng và phổ biến hơn.

Theo như các bác sĩ như người Mỹ có nói rằng: “Quấn tã/chũn giúp hệ thần kinh của em bé được yên tĩnh, trấn an hơn và tránh được các tác động của môi trường xung quanh.

Do đó, khi được hỏi “có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh khi ngủ không?” Thì câu trả lời là có, nên quấn chũn cho bé khi còn nhỏ, để cho bé được khỏe mạnh và phát triển hệ thần kinh được tốt nhất.

Một số lưu ý khi quấn chũn cho bé đúng cách và an toàn

Mọi phương pháp đều có ưu và nhược điểm của chúng, một số rủi ro mà quấn chũn mang lại có thể sẽ là: Loạn sản xương hông, khiến bé bị nóng, bé cũng có thể dễ bị lằn người vì quá chặt,…

Do đó, bạn cần thực hiện quấn chũn sao cho đúng cách, an toàn tránh các rủi ro không đáng có. Trong đó, bạn cần lưu ý những điều sau khi áp dụng phương pháp này là:

  • Quấn chũn cho bé đúng cách
  • Không kéo thẳng chân bé hay ép chân bé khi quấn
  • Không quấn chũn cho bé quá lỏng hoặc quá chật
  • Không quấn chũn cho bé cao quá cổ hoặc đầu bé
  • Sử dụng quấn chũn đúng thời điểm, không nên quấn cả ngày.
Những lưu ý khi quấn chũn cho bé
Những lưu ý khi quấn chũn cho bé- Ảnh: Internet
  • Nới lỏng quấn chũn từ từ, bắt đầu từ 1 tay – 2 tay – 2 chân khi bé đã quen với giấc ngủ và môi trường bên ngoài.
  • Quan sát phản ứng của bé khi sử dụng phương pháp này, liệu bé có thoải mái không?
  • Không sử dụng chăn, gối, đệm khi sử dụng phương pháp này, vì những vật dụng này làm tăng nguy cơ mắc hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS)

Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh thật chặt không?

Nhiều cha mẹ lầm tưởng rằng: Nên quấn chũn cho trẻ càng chặt càng tốt, điều này hoàn toàn sai. Khi áp dụng phương pháp này thì chân của bé được cử động tự do, không quấn chặt quá hay bị bắt buộc phải duỗi thẳng.

Bởi điều này có thể gây nên các vấn đề về phần hông đang phát triển. Vì vậy, ba mẹ cần đảm bảo rằng phần chân và đầu của bé phải được duỗi co tự do hoặc có thể cử động một chút.

Theo như nghiên cứu của AAP thì cách tốt nhất để xem quấn chũn đúng chưa thì bạn hãy nhét 2 3 ngón tay vào giữa quấn chũn của bé xem được không. Nếu được thì ổn, còn không phải xem lại.

Nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh đến khi nào?

Theo như tiến sĩ Trachtenberg cho biết:” Trẻ sơ sinh quấn chũn đến khoảng 2-3 tháng. Nhưng hãy nhớ dừng lại khi bé biết lẫy và trong quá trình dùng quấn chũn thì luôn phải đặt bé nằm ngửa.

Việc sử dụng quấn chũn khi bé biết lật, em bé của bạn sẽ lăn qua lăn lại, việc này sẽ ảnh hưởng tới quá trình học lật của bé và có thể sẽ khiến bé bị mắc kẹt, không thở được. Thay vào đó khi bé lớn hơn, ba mẹ có thể chuyển sang sử dụng nhộng chũn cho bé, túi ngủ chuyên dụng cho bé. Điều này cũng giúp cho bạn bớt lo lắng hơn khi bé ngủ vào ban đêm có thể bị lạnh.

Cách quấn chũn cho trẻ sơ sinh

  • Bước 1: Trải khăn quấn chũn lên bề mặt phẳng theo hình dạng chiếc bỉm
  • Bước 2: Đặt bé nằm lên khăn quấn chũn, sao cho vai của bé ngang bằng với phần mép trên của khăn, đầu bé ở ngoài khăn quấn
  • Bước 3: Tùy theo việc ba mẹ thuận tay nào, có thể quấn khăn bên đó qua ngực của bé, rồi luồn chặt vào bên dưới mạn sườn trái hoặc phải. Chú ý, không quấn cả hai tay của bé cùng một lúc.
  • Bước 4: Gập góc dưới của quấn chũn trùm lên chân bé
  • Bước 5: Cuối cùng kéo góc trái của khăn quấn chũn chặt quanh người bé, rồi dắt vào một nếp gấp nào đó. Sao cho bé được quấn chặt trong chũn.

Nên mua quấn chũn loại nào cho trẻ?

Hiện nay, trên thị trường đang bán khá nhiều loại quấn chũn khác nhau, với từng loại giá cũng khác tương đương với chất lượng của chúng. Ba mẹ nên lựa chọn dòng có chất liệu cotton, có giãn thoải mái, không sử dụng vải nhuộm hoặc nhuộm an toàn.

Nên mua quấn chũn loại nào cho trẻ?
Nên mua quấn chũn loại nào cho trẻ?- Ảnh: Internet

Sau đây là những loại quấn chũn mà bạn có thể tham khảo

Quân chũn Cocoon

Quấn chũn cocoon là một sản phẩm Việt tạo nên nhiều tiếng vang và rất được các ba mẹ tin tưởng và lựa chọn. Sản phẩm quấn chũn cocoon được làm 100% từ chất liệu cotton, mềm mại, thoáng mát, tạo nên cho bé yêu cảm giác ấm áp như đang trong vòng tay của mẹ.

Sản phẩm được sử dụng màu tự nhiên, không pha nilon, có thêm cửa sổ kéo khóa phía sau mông để kiểm tra được bỉm tã để thay tiện lợi.

Quấn chũn Swaddle Up

Sản phẩm có chất liệu mềm, dày và thấm hút, sử dụng phù hợp cho bé vào mùa đông. Thiết kế sản phẩm có khả năng ôm sát, tạo nên kiểu dáng đẹp, nhiều màu sắc đa dạng và có giá bình dân.

Quấn chũn Kookoo

Sản phẩm sử dụng chất liệu cotton kết hợp với spander tạo nên sản phẩm có khả năng thấm hút tốt, thoáng và bền. Sản phẩm có nhiều size, có thể kéo khóa 2 chiều và thiết kế bắt mắt.

Những cách quấn chũn mà bạn nên biết
Những cách quấn chũn mà bạn nên biết- Ảnh: Internet

Quấn chũn Noonon

Là sản phẩm có chất liệu cotton thun thoáng mát, co giãn 4 chiều, khả năng thấm hút tốt và rất thân thiện với làn da nhảy cảm của bé. Thiết kế độc đáo, khá bắt mắt, sử dụng được lâu dài. Đặc biệt giá cả rất hợp lý.

Quấn chũn vải sợi tre Uala Rogo

Là sản phẩm quấn chũn sử dụng vải sợi tre công nghệ mới, mang tới thiết kế vải có khả năng co giãn, thoáng mát. Sản phẩm cũng có màu sắc tươi mới, bắt mắt sử dụng tiện lợi với khóa chìm, không làm bé khó chịu. Tuy nhiên, dòng này được nhà sản xuất cố tình thiết kế chậm một chút so với bé để mang lại hiệu quả cao hơn.

>>> Có thể bạn quan tâm: Kinh nghiệm chuẩn bị đồ sơ sinh ở bệnh viện cho mẹ và bé

Lời kết

Đọc đến đây các mẹ cũng giải đáp được thắc mắc “Quấn chũn là gì? Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh khi ngủ hay không?” và cũng lựa chọn cho bé nhà mình chiếc quấn chũn phù hợp nhất đúng không ạ. Hy vọng rằng bài viết này giúp các mẹ có thể thể lựa chọn chiếc quấn chũn phù hợp nhất cho bé, giúp bé mau lớn, phát triển nhanh và khỏe mạnh nhé!

Quang Khải | Tackexinh.com

Bài viết Quấn chũn là gì? Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/quan-chun-la-gi-co-nen-quan-chun-cho-tre-so-sinh/feed/ 0
Sau khi sinh ăn mì tôm được không? Có bị mất sữa không? https://tackexinh.com/sau-sinh-cac-me-co-an-duoc-mi-tom-khong/ https://tackexinh.com/sau-sinh-cac-me-co-an-duoc-mi-tom-khong/#respond Fri, 03 Dec 2021 15:41:11 +0000 https://tackexinh.com/?p=6507 Chế độ ăn uống và đầy đủ chất dinh dưỡng là một điều quan trọng đối với con người chúng ta. Đặc biệt là các bà mẹ bỉm sữa luôn là vấn đề đặt nên hàng đầu kể cả lúc mang thai hay sau sinh. Để cho con mình một sức khoẻ và sự phát […]

Bài viết Sau khi sinh ăn mì tôm được không? Có bị mất sữa không? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
Chế độ ăn uống và đầy đủ chất dinh dưỡng là một điều quan trọng đối với con người chúng ta. Đặc biệt là các bà mẹ bỉm sữa luôn là vấn đề đặt nên hàng đầu kể cả lúc mang thai hay sau sinh. Để cho con mình một sức khoẻ và sự phát triển toàn diện thì một chế độ ăn hợp lý là một điều cần thiết và không thể bỏ qua. Nhưng có một số điều mà các bà mẹ thắc mắc không biết có tốt hay không? Đó là, Sau khi sinh ăn mì tôm được không? Có bị mất sữa không? Sau đây hãy cùng tackexinh.com đi điểm lại những cái tốt và không tốt của mì tôm nha!

Mì tôm là một món ăn nhanh và tiện lợi đối với mỗi chúng ta. Người bình thường thi thoảng ăn thì không có vấn đề gì. Nhưng Sau khi sinh ăn mì tôm được không? Những tác hại của mì tôm đối với mẹ bỉm là gì?

Sau khi sinh ăn mì tôm được không?

sau sinh có ăn được mì tôm không?
sau sinh có ăn được mì tôm không?

Câu trả lời là không. Vì trong mì tôm chứa các chất bảo quản chống ẩm mốc, mối mọt,… Do đó, sau khi sinh không nên ăn mì tôm. Thông qua các bài viết về mì tôm thì dường như ai cũng nói tốt về mì tôm mà không ai nói về tác hại của chúng đặc biệt là đối với một người như mẹ bầu là cần một chế độ ăn uống phải thật phù hợp và quan trọng.

Chất dinh dưỡng chính trong mì tôm

Thành phần của mì tôm chủ yếu là bột mì, chất bột đường, protein và chất béo. Theo các nghiên cứu và các thống kê, trong một gói mì với Chất béo: 24.4gr. Carbs: 89.4gr. Protein: 15gr. Natri: 1%. Trung bình, một gói mì cung cấp khoảng 350kcal.

Chất dinh dưỡng chính trong mì tôm
Chất dinh dưỡng chính trong mì tôm

Tuy nhiên, lượng calo này chứa nhiều carbohydrat khiến cơ thể tăng 33,7% lượng chất béo – không tốt cho những người muốn giảm cân và sức khỏe hệ tim mạch.

>>>Quan tâm thêm: Dấu hiệu sắp sinh cho các bà mẹ cần ghi nhớ

Tác hại của mì tôm đối với bà mẹ sau sinh

Mì tôm được biết đến là món ăn nhanh rất phổ biến tại Việt Nam và các nước trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, mì tôm chỉ đáp ứng lượng calo như một bữa ăn phụ và không thể thay thế với bữa ăn chính. Trong lúc mang thai cũng như sinh nở các bà mẹ cần một lượng lớn chất dinh dưỡng và đầy đủ để nạp vào cơ thể.

Tác hại của mì tôm đối với bà mẹ sau sinh
Tác hại của mì tôm đối với bà mẹ sau sinh

Phụ nữ sau sinh cơ thể đã tiêu hao rất nhiều năng lượng vì thế nếu ăn mì gói sẽ không đủ chất dinh dưỡng để nạp vào cơ thể cũng như thiếu đi các chất dinh dưỡng để cung cấp sữa cho các bé. Hơn nữa, trong mì tôm còn có rất nhiều chất gây hại cũng như không tốt đối với cả mẹ và bé đó là:

Mất sữa

Rất nhiều bà mẹ hỏi Ăn mì tôm có bị mất sữa không? Câu trả lời là “có”. Vì trong mì tôm thành phần chính là lúa mạch nên rất dễ gây tình trạng là mất sữa dù là ăn ít hay ăn nhiều.

Nóng trong

Ngay cả với những người bình thường hay phụ nữ mang thai sau khi sinh ăn mì tôm đều không tránh khỏi tình trạng gây nóng trong mà biểu hiện cụ thể là tình trạng nổi mụn da mặt, nở mồm và thúc đẩy quá trình lão hoá da.

Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Sau khi sinh, nếu ăn nhiều mì tôm có thể gây ra dối loạn tiêu hoá, thậm trí nguy hiểm hơn là chức năng của thận do trong mì tôm có chứa nhiều muối và các chất bảo quản, phụ da không tốt cho sức khoẻ.

Loãng xương

Các thành phần của mì tôm cũng như các nguy cơ có hại cho cơ thể thì các mẹ nên tránh xa trong các bữa ăn của mình. Mặc dù không phổ biến nhưng với những thành phần trong mì tôm thì không thể tránh được nguy cơ bị loãng xương.

Sau sinh bao lâu thì ăn được mì tôm

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, sau tháng ở cữ, khi đã được gần 3 tháng hoặc ngoài 3 tháng, lúc này cơ thể mẹ đã dần được ổn định thì các mẹ có thể nới lỏng chế độ ăn. Các mẹ cũng có thể ăn mỳ tôm cùng với các thực phẩm khác. Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ của mình cũng như các bé.

>>>Xem thêm: Cần chuẩn bị đồ cho mẹ sắp sinh bé khi đến bệnh viện

Các nguyên nhân gây tắc tia sữa

Một số bà mẹ gặp phải nguyên nhân gây tắc tia sữa mà không biết do đâu. Mặc dù bầu ngực chứa rất nhiều sữa nhưng vẫn không thể chảy ra cho bé bú được.

Các nguyên nhân gây tắc tia sữa
Các nguyên nhân gây tắc tia sữa

Lòng ống dẫn sữa bị bít lại 

Sữa mẹ được tạo ra từ nang sữa rồi theo các ống dẫn đổ về xoang chứa sữa ở phía sau quầng vú, khi trẻ bú sẽ tạo ra kích thích làm sữa sẽ chảy ra ngoài.

Do sữa đông kết lại thành cục gây ra bít tắc, sữa vẫn tiếp tục được tạo ra nhưng không thể chảy ra ngoài khiến các ống dẫn trước vị trí bị tắc ngày càng căng giãn. Hậu quả là các ống dẫn sữa khác bị chèn ép và tạo ra một vòng xoắn bệnh lý.

Sữa mẹ dư thừa 

Hầu hết trong các trường hợp gây tắc sữa, nguyên nhân chính là do sữa mẹ dư thừa vì lúc con bú no, các mẹ không hút phần sữa đọng lại cũng như dư thừa. Gây ra tình trạng tắc nghẽn.

Ngực chịu áp lực

Nguyên nhân gây ra ngực bị áp lực là do bạn mặc áo ngực quá chật, quá bó hoặc do các bạn bế các bé trước ngực đôi khi cũng khiến các tia sữa bị tắc. Ngoài ra việc các bạn nằm sấp cũng gây ra các hiện tượng như vậy.

Mẹ không cho bú thường xuyên

Nếu mẹ không cho bé bú thường xuyên hoặc không hút sữa ra hết trong khoảng 5 giờ đến 1 ngày sẽ gây tình trạng tắc tia sữa.

Stress

Sự căng thẳng sẽ làm chậm quá trình sản sinh hormone oxytocin có nhiệm vụ kích thích vú tiết sữa.

Những thực phẩm sau đây sẽ gây ra mất sữa

Cùng điểm lại các thực phẩm gây mất sữa mà các mẹ bỉm sữa cần tránh

Những thực phẩm sau đây sẽ gây ra mất sữa
Những thực phẩm sau đây sẽ gây ra mất sữa
  1. Lá lốt
  2. Rau mùi tây, mùi ta
  3. Bạc hà
  4. Rau răm
  5. Măng
  6. Bắp cải
  7. Mướp đắng (khổ qua)
  8. Lá dâu tằm
  9. Đồ uống chứa cafe
  10. Đồ uống chứa ga và cồn “bia rượu, nước ngọt”
  11. Đồ chiên xào chứa nhiều mỡ

Những thực phẩm sau đây tốt cho sữa

Các thực phẩm sau đây sẽ giúp cho sữa sản sinh ra nhiều hơn và tốt cho các bé

Những thực phẩm sau đây tốt cho sữa
Những thực phẩm sau đây tốt cho sữa
  1.  Rau xanh lá cây
  2. Trái cây theo mùa
  3. Trứng
  4. Nước
  5. Hạt nguyên chất
  6. Sản phẩm sữa ít béo
  7. Thịt nạc
  8. Tỏi
  9. Cà rốt
  10. Cây họ đậu

Cách giúp cho các mẹ khỏi lo tắc tia sữa sau sinh

Sau đây là các cách giúp cho tia sữa ra đều và có sữa cho các bé cũng như giúp cho các mẹ tránh khỏi các bệnh về tắc tia sữa:

Cách giúp cho các mẹ khỏi lo tắc tia sữa sau sinh
Cách giúp cho các mẹ khỏi lo tắc tia sữa sau sinh

Massage hai bầu ngực

Nếu như sữa bị đông ứ quá lâu thì sẽ gây nên tình trạng đau và tức ngực, lúc này các mẹ nên dùng tay massage một cách nhẹ nhàng lên hai bầu ngực khoảng 25-30 lần để cho sữa ra đều hơn.

Chườm nóng

Khi kết hợp việc massage với chườm nóng chắc chắn sẽ mang đến những hiệu quả cao hơn. Ngực không những bớt đau mà nó còn xóa tan đi hiện tượng cứng bầu ngực, sữa có thể dễ dàng chảy ra ngoài.

Sử dụng công cụ hút

Nếu như khu vực bị tắc tia sữa là vùng gần đầu núm vú thì sử dụng dụng cụ hút sữa là phương pháp nên áp dụng. Sữa được hút ra tại khu vực núm vú, có thể dùng tay massage nhẹ nhàng để sữa có thể ra nhanh hơn. Hiện nay có hai loại dụng cụ hút sữa đó là: Hút sữa bằng tay và hút sữa bằng máy bạn có thể cân nhắc chọn lựa

Xem thêm: Các mốc khám thai quan trọng nhất các mẹ cần ghi nhớ 

Ngoài các biện pháp trên chúng ta cũng có thể nên thử các bài thuốc dân gian như:

Ngoài các cách chữa trị giúp cho tia sữa ra đều thì chúng ta có thể thử qua các bài thuốc dân gian như sau:

Ngoài các biện pháp trên chúng ta cũng có thể nên thử các bài thuốc dân gian như:
Ngoài các biện pháp trên chúng ta cũng có thể nên thử các bài thuốc dân gian như:
  • Uống nước lá đinh lăng

Nước lá đinh lăng nếu được chế biến sử dụng đúng cách sẽ chữa tắc tia sữa cực kì hiệu quả. Mẹ chỉ cần lấy một nắm lá đinh lăng, rửa sạch sao vàng hạ thổ rồi đun nước uống. Uống nước này không những giúp chữa tắc tia sữa mà còn có tác dụng làm sữa thơm.

  • Uống nước lá bồ công anh

Dùng khoảng 100g lá bồ công anh, rửa sạch, thái nhỏ rồi xay nhuyễn. Cho vào đó 150ml nước rồi đun sôi. Bã đắp lên ngực, nước uống như trà. Thực hiện liên tục trong 5 ngày sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.

Tổng kết lại, Sau khi sinh ăn mì tôm được không? Mì tôm có hại đối với các mẹ trước khi sinh và sau sinh nha. Nhưng cũng là một thành phần không thể thiếu trong đời sống của chúng ta. Nên có thể cân nhắc sử dụng nhưng phải sử dụng sao cho đúng cách. Bạn có thể chế biến với các thực phẩm như thịt, rau,….và chỉ thi thoảng mới nên ăn vài bữa thì sẽ không lo về sức khoẻ nhé!

>>Xem thêm: Bảng cân nặng thi nhỉ chuẩn quốc tế mới nhất

Quang Khải Ι Tackexinh.com

Bài viết Sau khi sinh ăn mì tôm được không? Có bị mất sữa không? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/sau-sinh-cac-me-co-an-duoc-mi-tom-khong/feed/ 0
11 Dấu hiệu sắp sinh dễ nhận biết mà các mẹ bầu cần ghi nhớ https://tackexinh.com/dau-hieu-sap-sinh/ https://tackexinh.com/dau-hieu-sap-sinh/#respond Fri, 03 Jul 2020 04:43:32 +0000 https://tackexinh.com/?p=1894 Những dấu hiệu sắp sinh là một trong những vấn đề quan trọng mà các mẹ cần nắm được khi mà thời gian đến ngày vượt cạn đang dần được rút ngắn, đặc biệt điều này càng cần thiết đối với những mẹ sinh con lần đầu chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức. […]

Bài viết 11 Dấu hiệu sắp sinh dễ nhận biết mà các mẹ bầu cần ghi nhớ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
Những dấu hiệu sắp sinh là một trong những vấn đề quan trọng mà các mẹ cần nắm được khi mà thời gian đến ngày vượt cạn đang dần được rút ngắn, đặc biệt điều này càng cần thiết đối với những mẹ sinh con lần đầu chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức. Việc nhận biết các dấu hiệu sắp sinh sớm, chính xác sẽ giúp các mẹ chủ động trong việc đi đến bệnh viện, từ đó giúp thời khắc vượt cạn được thành công và an toàn. Trong bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết giúp các mẹ có thể tự tin hơn trong thời khắc quyết định quan trọng sắp tới.

11 Dấu hiệu sắp sinh dễ nhận biết 

1. Bụng bầu tụt xuống

Một vài tuần trước khi bé muốn ra ngoài thì bé sẽ dần dịch chuyển xuống phía dưới trong khung xương chậu của mẹ để sẵn sàng. Với dấu hiệu này thì với các mẹ mang thai lần đầu sẽ dễ dàng nhận biết rõ hơn là đối với những mẹ mang thai lần 2, 3.

dấu hiệu sắp sinh - bụng bầu tụt xuống

Bụng bầu tụt xuống là 1 trong những dấu hiệu sắp sinh – Ảnh: Internet

Việc thai nhi tụt xuống dưới sẽ khiến các mẹ đi lại khó khăn, lạc bạch và lo lắng hơn vì luôn lo sợ bé có thể dớt ra ngoài. Tuy nhiên điều đó chỉ là do mẹ tự tưởng tượng ra mà thôi, các mẹ chỉ cần cố gắng đi lại thật cẩn thận, nhẹ nhàng là được.

2. Dễ thở hơn

Việc bụng bầu của mẹ tụt sẽ xuống khiến các mẹ đi lại khó khăn, nhưng lại đem lại một tin vui đó chính là mẹ sẽ dễ thở hơn. Nguyên nhân là bởi lúc này bé đã không còn đè nên phổi, không còn tạo áp lực nên lồng ngực của mẹ nữa. Bên cạnh đó cũng giúp chứng ợ nóng khi mang thai của mẹ được giảm bớt phần nào.

3. Vỡ ối

Hiện tượng vỡ ối là một trong những dấu hiệu chuyển dạ điển hình thường thấy, khi xuất hiện dấu hiệu này thì các mẹ cần nhanh chóng đến bệnh viện ngay, dù rằng có thể một vài tiếng nữa các mẹ mới thực sự lâm bồn.

4. Cơn co thắt mạnh mẽ và liên tục 

Trong vài tuần trước khi sinh thì mẹ sẽ được làm quen với các cơn co chuyển dạ hay còn gọi là cơn co Braxton Hicks. Các mẹ cần biết phân biệt cơn co chuyển dạ thậtcơn co chuyển dạ giả để tránh trường hợp đến bệnh viện không đúng thời điểm.

dấu hiệu sắp sinh - cơn co thắt chuyển dạ

Cơn co thắt ngày càng mạnh và liên tục – Ảnh: Internet

  • Cơn co chuyển dạ giả thường diễn ra trong khoảng 30 giây, lặp lại một cách ngẫu nhiên không theo quy luật và cũng gia tăng độ đau theo thời gian, các mẹ có thể cảm thấy dễ chịu hơn, bớt đau hơn nếu thay đổi tư thế nằm hoặc ngồi
  • Cơn co chuyển dạ thật diễn ra theo một chu kỳ đều, mạnh lên theo thời gian và dù các mẹ có thay đổi tư nào đi chăng nữa thì cơn đau đó cũng sẽ không biến mất cho đến khi mẹ sinh em bé

5. Tiêu chảy

Việc đến cuối thai kỳ khi thai nhi 38 tuần tuổi trở đi nếu mẹ duy trì một chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo vệ sinh, nhưng không hiểu sao vẫn bị tiêu chảy nhẹ, thì rất có thể đây được coi là dấu hiệu chuyển dạ sớm của mẹ. Lý do là bởi đường ruột của các mẹ đang tự vệ sinh trước cho chính mình để chuẩn bị cho thời khắc quan trọng sắp tới.

6. Các khớp dãn ra

Từ khi mang thai hormone relaxin giúp các dây chằng của cơ thể mẹ trở lên mềm và dãn hơn nhằm thích ứng với kích thước dần lớn lên trong bụng, vì thế đến cuối thai kỳ điều này sẽ càng dễ nhận biết hơn.

Tuy nhiên các mẹ cũng đừng lo lắng quá bởi nó chỉ là một điều tự nhiên nhằm giúp khung xương chậu của mẹ mở rộng, linh hoạt hơn khi quá trình chuyển dạ bắt đầu mà thôi

7. Chuột rút

dấu hiệu sắp sinh - chuột rút

Chuột rút cũng là 1 trong những dấu hiệu sắp sinh dễ nhận biết – Ảnh: Internet

Dấu hiệu bị chuột rút cũng là một trong những dấu hiệu sắp sinh mà các mẹ có thể dễ dàng nhận biết. Do ở giai đoạn cuối thai kỳ nên mẹ cần di chuyển hết sức cẩn thận, tránh việc duy trì một tư thế trong thời gian quá lâu

8. Đau lưng

Bên cạnh dấu hiệu chuột rút thì đau lưng, đau hai bên háng của mẹ cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn. Đặc biệt là đối với những mẹ lần đầu mang thai, nhiều bà mẹ còn cho biết cảm giác đau lưng này giống như triệu chứng thường gặp trước kỳ kinh nguyệt, khiến các mẹ cảm thấy vô cùng khó chịu và tức tối.

9. Đi tiểu nhiều hơn

Việc thai nhi tụt xuống khung xương chậu của mẹ giúp mẹ dễ thở hơn, nhưng lại tạo áp lực lớn hơn lên bàng quang của mẹ, khiến mẹ sẽ phải đi tiểu nhiều hơn bình thường. Thậm trí ở một số trường hợp còn xuất hiện tình trạng xoắn tiểu

10. Dịch âm đạo thay đổi

Trước khi sinh vài ngày các mẹ có thể thấy dịch âm đạo của mình ra nhiều hơn, đặc hơn và thậm trí là xuất hiện một chút máu hồng. Đây được coi là hiện tượng bong nút nhầy hay còn gọi là máu báo sắp sinh.

Đây là một dấu hiệu chuyển dạ dễ nhận biết cho các mẹ, tuy nhiên dù đã có máu báo sắp sinh, nhưng các mẹ cũng đừng vội đến bệnh viện, bởi có nhiều mẹ vài ngày sau mới bắt đầu chuyển dạ. Do đó hãy cố chờ xem có thêm một dấu hiệu sắp sinh nào khác xuất hiện nữa không nhé.

11. Thay đổi thói quen ăn uống

dấu hiệu sắp sinh - thay đổi thói quen ăn uống

Thay đổi thói quen ăn uống – Ảnh: Internet

Có thể trước khi sinh các mẹ đang ăn uống rất ngon miệng nhưng khi đến giai đoạn sắp sinh, các mẹ sẽ có cảm giác chán ăn, thậm trí là không muốn ăn. Điều này sẽ vô cùng có hại cho mẹ. Bởi nếu không tuân thủ đúng chế độ ăn uống cho đến ngày lâm bồn thì mẹ sẽ không có đủ sức khỏe để vượt qua quá trình chuyển dạ đầy gian nan đâu. Do đó nếu không muốn ăn nhiều thì mẹ hãy ăn thử mỗi thứ một ít chia thành nhiều bữa nhé.

>>> Có thể bạn quan tâm: Bảng cân nặng thai nhi chuẩn quốc tế

Như vậy trên đây là tổng hợp 11 dấu hiệu sắp sinh phổ biến và dễ nhận biết nhất mà các mẹ nên chú ý và tham khảo, đặc biệt là đối với các mẹ đang cận kề với giai đoạn cuối của thai kỳ. Hy vọng rằng đây sẽ là những thông tin hữu ích cung cấp đến các mẹ bầu.

Ruby Phạm | Tackexinh.com

Bài viết 11 Dấu hiệu sắp sinh dễ nhận biết mà các mẹ bầu cần ghi nhớ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tắc Kè Xinh.

]]>
https://tackexinh.com/dau-hieu-sap-sinh/feed/ 0